Câu 1. Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố A. không đồng đều. B. khắp lãnh thổ. C. phân tán, lẻ tẻ. D. theo điểm cụ thể. Câu 2. Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp A. kí hiệu. B. nền chất lượng. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 3. Để thể hiện thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ ta dùng phương pháp A. kí hiệu. B. chấm điểm. C. đường chuyển động. D. bản đồ-biểu đồ. Câu 4. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để thể hiện các đối tượng địa lí A. di chuyển theo các tuyến. B. phân bố theo tuyến. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. phân bố rải rác. Câu 5. Trên bản đồ tự nhiên, đối tượng địa lí nào sau đây không được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động? A. Hướng gió. B. Dòng biển. C. Dòng sông. D. Hướng bão. Câu 6. Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng A. sự khác nhau về màu sắc kí hiệu. B. sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu. C. sự khác nhau về hình dạng kí hiệu. D. sự khác nhau về độ nét kí hiệu. B. VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT (8 câu) Câu 1: Giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số mấy? A. Múi giờ số 0. B. Múi giờ số 12. C. Múi giờ số 6. D. Múi giờ số 18. Câu 2: Nếu đi từ phải tây sang phải đông, khi đi qua kinh tuyến 180o người ta phải A. lùi lại 1 ngày lịch. B. lùi lại 1 giờ. C. tăng thêm 1 ngày lịch. D. tăng thêm 1 giờ. Câu 3. Vào những ngày nào trong năm tất cả các địa điểm trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm? A. 21/3 và 22/6. B. 22/6 và 23/9. C. 22/6 và 22/12. D. 21/3 và 23/9. Câu 4: Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là A. Kinh tuyến 0⁰ đi qua múi giờ số 0 B. Kinh tuyến 90⁰Đ đi qua giữa múi giờ số 6 (+6) C. Kinh tuyến 180⁰ đi qua giữa múi giờ số 12 (+12) D. Kinh tuyến 90⁰T đi qua giữa múi giờ số 18 (-6) Câu 5. Câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối” chỉ đúng với khu vực nào sau đây? A. Xích đạo B. Vòng cực Nam. C. Bán cầu Nam. D. Bán cầu Bắc. Câu 6. Mùa hè này bạn Nam sẽ sang Ôxtrâylia để du học nhưng bạn lại mang theo áo ấm do A. ngày đêm dài ngắn theo mùa ở hai bán cầu. B. ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ ở hai bán cầu. C. mùa ở hai bán cầu trái ngược nhau. D. Ôxtrâylia nằm gần Nam Cực băng giá. Câu 7: Nếu múi giờ số 12 đang là 2 giờ ngày 15 – 2 thì cùng lúc đó Việt Nam (múi giờ số 7) đang là mấy giờ, ngày bao nhiêu ? A. 7 giờ ngày 15 - 2. B. 7 giờ ngày 14 - 2. C. 21 giờ ngày 15 – 2. D. 21 giờ ngày 14 -2. Câu 8. Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm là do A.Trái Đất tự quay quanh trục và chuyển động xung quanh Mặt Trời. B. Mặt Trời chiếu sáng và đốt nóng bề mặt đất vào các thời gian khác nhau. C. Mặt Trời chiếu sáng bề mặt Trái Đất ở các bán cầu khác nhau. D. trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi phương.

1 câu trả lời

Câu 1. Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố
A. không đồng đều.  B. khắp lãnh thổ.  C. phân tán, lẻ tẻ.  D. theo điểm cụ thể. 
Câu 2. Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp
A. kí hiệu.  B. nền chất lượng.  C. chấm điểm.  D. bản đồ - biểu đồ. 
Câu 3. Để thể hiện thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ ta dùng phương pháp
A. kí hiệu.   B. chấm điểm.       C. đường chuyển động.    D. bản đồ-biểu đồ. 
Câu 4. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để thể hiện các đối tượng địa lí
A. di chuyển theo các tuyến.  B. phân bố theo tuyến.    
C. phân bố theo những điểm cụ thể.  D. phân bố rải rác. 
Câu 5. Trên bản đồ tự nhiên, đối tượng địa lí nào sau đây không được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động?
A. Hướng gió.  B. Dòng biển.  C. Dòng sông.  D. Hướng bão. 
Câu 6. Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng
A. sự khác nhau về màu sắc kí hiệu.  B. sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu. 
C. sự khác nhau về hình dạng kí hiệu.  D. sự khác nhau về độ nét kí hiệu. 
B. VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT (8 câu)
Câu 1: Giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số mấy?
A. Múi giờ số 0.   B. Múi giờ số 12.   C. Múi giờ số 6.   D. Múi giờ số 18.
Câu 2: Nếu đi từ phải tây sang phải đông, khi đi qua kinh tuyến 180o người ta phải
A. lùi lại 1 ngày lịch.  B. lùi lại 1 giờ.  C. tăng thêm 1 ngày lịch.  D. tăng thêm 1 giờ.
Câu 3. Vào những ngày nào trong năm tất cả các địa điểm trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm?
A. 21/3 và 22/6.    B. 22/6 và 23/9. C. 22/6 và 22/12.       D. 21/3 và 23/9.
Câu 4: Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là
A. Kinh tuyến 0⁰ đi qua múi giờ số 0
B. Kinh tuyến 90⁰Đ đi qua giữa múi giờ số 6 (+6)
C. Kinh tuyến 180⁰ đi qua giữa múi giờ số 12 (+12)
D. Kinh tuyến 90⁰T đi qua giữa múi giờ số 18 (-6)
Câu 5. Câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối” chỉ đúng với khu vực nào sau đây?
A. Xích đạo B. Vòng cực Nam. C. Bán cầu Nam.     D. Bán cầu Bắc.
Câu 6. Mùa hè này bạn Nam sẽ sang Ôxtrâylia để du học nhưng bạn lại mang theo áo ấm do
A. ngày đêm dài ngắn theo mùa ở hai bán cầu.
B. ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ ở hai bán cầu.
C. mùa ở hai bán cầu trái ngược nhau.
D. Ôxtrâylia nằm gần Nam Cực băng giá.
Câu 7: Nếu múi giờ số 12 đang là 2 giờ ngày 15 – 2 thì cùng lúc đó Việt Nam (múi giờ số 7) đang là mấy giờ, ngày bao nhiêu ?
A. 7 giờ ngày 15 - 2.    B. 7 giờ ngày 14 - 2.  
C. 21 giờ ngày 15 – 2.  D. 21 giờ ngày 14 -2.
Câu 8. Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm là do
A.Trái Đất tự quay quanh trục và chuyển động xung quanh Mặt Trời.
B. Mặt Trời chiếu sáng và đốt nóng bề mặt đất vào các thời gian khác nhau. 
C. Mặt Trời chiếu sáng bề mặt Trái Đất ở các bán cầu khác nhau. 
D. trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi phương.

Xin hay nhất!