• Lớp 10
  • Địa Lý
  • Mới nhất

1. trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần tự nhiên ảnh hưởng qua lại cuộc nhau nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ đây là biểu hiện của quy luật nào của lớp vỏ địa lý a thống nhất và hoàn chỉnh b địa đới và phi địa đới c phi địa đới d địa đới 2. tình hình gia tăng dân số thế giới hiện nay A tốc độ gia tăng nhanh quy mô dân số ngày càng lớn B tốc độ gia tăng chậm quy mô dân số ngày càng ổn định C tốc độ gia tăng chậm quy mô dân số ngày càng giảm D tỉ lệ gia tăng dân số ngày càng giảm quy mô dân số ngày càng lớn 3. ngành nông nghiệp có vai trò A cung cấp thiết bị máy móc cho con người B Vận Chuyển người và hàng hóa xe C cung cấp tư liệu sản xuất trong các ngành kinh tế để D cung cấp lương thực thực phẩm cho con người 4. đô thị hóa là quá trình kinh tế xã hội được biểu hiện là A tăng tỉ lệ dân thay đổi chức năng kinh tế phổ biến trong lối sống thành thị B tăng số lượng thành phố thay đổi chức năng kinh tế thu hút dân cư lao động C tăng lượng thành phố tăng tỷ lệ thời gian phổ biến lối sống thành thị D tăng số lượng thành phố Tăng tỉ lệ dân Thu hút dân cư lao động

1 đáp án
20 lượt xem

Câu 1. Giới hạn phía trên của sinh quyển là A. giáp đỉnh tầng đối lưu (8-16km). B. giáp tầng ô-dôn của khí quyển (22km). C. giáp đỉnh tầng bình lưu (50km). D. giáp đỉnh tầng giữa (80km). Câu 2. Giới hạn dưới của sinh quyển là A. đáy đại dương và đáy của lớp vỏ phong hoá. B. độ sâu 11km đáy đại dương. C. giới hạn dưới của lớp vỏ Trái đất . D. giới hạn dưới của vỏ lục địa. Câu 3. Giới hạn của sinh quyển bao gồm A. phần trên thủy quyển, phần thấp của khí quyển và lớp phủ thổ nhưỡng. B. toàn bộ thủy quyển và khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá và phần trên của đá gốc. C. phần trên thủy quyển và toàn bộ khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá và phần trên của đá gốc. D. toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoá. Câu 4. Loài cây ưa nhiệt thường phân bố ở vùng A. ôn đới, nhiệt đới. B. nhiệt đới, cận nhiệt. C. nhiệt đới, xích đạo. D. cận nhiệt, ôn đới. Câu 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật là A. khí hậu, đất, địa hình, sinh vật, động vật. B. khí hậu, thủy quyển, đất, con người, địa hình. C. khí hậu, đất, địa hình, sinh vật, con người. D. khí hậu, đất, độ cao, sinh vật, con người. Câu 6. Loài cây ưa lạnh chỉ phân bố ở A. các vùng ôn đới và các vùng đồng bằng. B. các vĩ độ thấp và các vùng ôn đới. C. các vĩ độ cao và các vùng núi cao. D. các vùng quanh cực Bắc và Nam. Câu 7. Điều kiện nhiệt, ẩm và nước ở các vùng nào là những môi trường thuận lợi để sinh vật phát triển? A. Nhiệt đới ẩm, cận nhiệt lục địa, ôn đới lạnh, hoang mạc. B. Xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt lục địa, ôn đới lạnh ẩm. C. Nhiệt đới, cận nhiệt ẩm, ôn đới lục địa, cực và gần cực. D. Xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới hải dương. Câu 8. Thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật chủ yếu do A. Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loại động vật. B. Thực vật là nơi trú ngụ cho nhiều loại động vật. C. Sự phát triển thực vật làm thay đổi môi trường sống của động vật. D. Sự phát tán một số loài thực vật mang theo một số loài động vật. Câu 9. Nhân tố quyết định đến sự phân bố của các vành đai thực vật theo độ cao là A. đất. B. Nguồn nước. C. khí hậu. D. con người. Câu 10. Nhân tố tự nhiên nào quyết định đến sự phân bố và phát triển của sinh vật? A. đất. B. Địa hình. C. khí hậu. D. bản thân sinh vật. Câu 11. Nơi có khí hậu thuận lợi để sinh vật phát triển không phải là A. vùng xích đạo. B. vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. C. vùng ôn đới hải dương. D. vùng cận nhiệt lục địa . Câu 12. Loại đất nào thích hợp với sự phát triển của các cây sú, vẹt, đước, bần, mắm? A. Đất cát. B. Đất phèn. C. Đất mặn. D. Đất feralit.

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1. Nhân tố nào quyết định sự biến động dân số trên thế giới? A. Sinh đẻ và tử vong. B. Số trẻ tử vong hằng năm. C. Số người nhập cư. D. Số người xuất cư. Câu 2. Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến tỉ suất tử thô trên thế giới có xu hướng giảm ? A. Sự phát triển kinh tế. B. Thu nhập được cải thiện. C. Tiến bộ về y tế và khoa học kĩ thuật. D. Hòa bình trên thế giới được đảm bảo. Câu 3. Nhân tố nào sau đây ít tác động đến tỉ suất sinh ? A. Phong tục tập quán và tâm lí xã hội. A. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội. C. Chính sách phát triển dân số. D. Thiên tai (động đất, núi lửa, lũ lụt…). Câu 4. Quốc gia nào hiện có quy mô dân số đứng đầu thế giới? A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Hoa Kì D. In - đô – nê- xi - a Câu 5. Đâu là động lực phát triển dân số thế giới? A. Gia tăng cơ học B. Gia tăng dân số tự nhiên C. Tỉ suất sinh thô D. Gia tăng dân số tự nhiên và cơ học Câu 6. Châu lục nào có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao nhất? A. Châu Phi B. Châu Á C. Châu Mỹ D. Châu Đại Dương Câu 7. Châu lục nào có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất? A. Châu Phi B. Châu Âu C. Châu Mỹ D. Châu Đại Dương. Câu 8. Năm 2013 dân số của Việt Nam là 90 triệu người, số trẻ em được sinh ra là 1 575 000 người. Tính tỉ suất sinh thô của Việt Nam và ý nghĩa? A. 17,5 0/00 , năm 2013 cứ 1 000 người dân sẽ có 17,5 trẻ em được sinh ra. B. 17,5 0/00 , năm 2013 cứ 1 000 người dân sẽ có 17,5 người trong độ tuổi sinh đẻ. C. 15,7 0/00 , năm 2013 cứ 1 000 người dân sẽ có 15,7 trẻ em được sinh ra. D. 17,5 0/00 , năm 2013 cứ 1 000 người dân sẽ có 17,5 trẻ em dưới 5 tuổi. Câu 9. Tỉ suất tử thô 9 0/00 có nghĩa là A. trung bình 1000 dân có 9 trẻ em chết B. trung bình 1000 dân có 9 người cao tuổi C. trung bình 1000 dân có 9 người chết D. trung bình 1000 dân có 9 trẻ em có nguy cơ tử vong Câu 10. Dân số của Ấn Độ năm 1998 là 975 triệu người , tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ là 2%. Vậy dân số của Ấn Độ năm 1999 là bao nhiêu người? A. 994,5 triệu người. B. 9 494,5 triệu người. C. 99,45 triệu người. D. 949,5 triệu người. Câu 11. Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa: A. giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân B. giới nam so với số dân trung bình ở cùng thời điểm C. giới nữ so với số dân trung bình ở cùng thời điểm D. số trẻ em nam và nữ sinh ra so với tổng số dân Câu 12. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh A. trình độ dân trí và học vấn của dân cư B. tỉ lệ người biết chữ trong xã hội C. số năm đến trường trung bình của dân cư D. đời sống văn hóa và trình độ dân trí của dân cư Câu 13. Cơ cấu dân số được phân ra thành hai loại là A. Cơ cấu sinh học và cơ cấu theo trình độ. B. Cơ cấu theo giới và cơ cấu theo tuổi. C. Cơ cấu theo lao động và cơ cấu theo trình độ. D. Cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội. Câu 14. Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là dưới 25 % , nhóm tuổi 60 trở lên là trên 15% thì được xếp là nước có A. Dân số trẻ. B. Dân số già. C. Dân số trung bình. D. Dân số cao. Câu 15: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35%, nhóm tuổi 60 tuổi trở lên là dưới 10% thì được xếp là nước có A. Dân số trẻ. B. Dân số già. C. Dân số trung bình. D. Dân só cao. Câu 16: Biết rằng dân số của Việt Nam 2019 là 96, 2 triệu người, dân số nam là 47,88 triệu người, dân số nữ là 48,32 triệu người ( theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019). Tính tỉ số giới tính của dân số Việt Nam năm 2019? A. 99,09 % , năm 2019 cứ 99,09 người nam có 100 nữ. B. 99,09 % , năm 2019 cứ 100 người nam có 99,09 nữ. C. 990, 9% , năm 2019 cứ 990,9 người nam có 100 nữ. D. 990,9 % , năm 2019 cứ 100 người nam có 990,9 nữ.

2 đáp án
17 lượt xem

Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng về thuỷ quyển? A. Nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa, nước ngầm. B. Nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. C. Nước trong các đại dương và hơi nước trong khí quyển. D. Nước trong các sông, hồ, ao, nước biển, hơi nước, băng tuyết. Câu 2. Chế độ nước của một con sông phụ thuộc vào những nhân tố nào? A. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm, nhiệt độ trung bình năm. B. Chế độ gió, địa hình, thảm thực vật, nhiệt độ trung bình năm. C. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm, địa hình, thảm thực vật, hồ đầm. D. Nước ngầm, địa hình, thảm thực vật, nhiệt độ trung bình năm. Câu 3. Sông ngòi ở miền khí hậu nóng, nguồn cung cấp nước chủ yếu là A. băng tan. B. tuyết rơi. C. nước ngầm. D. nước mưa. Câu 4. Sông ngòi ở miền khí hậu nào dưới đây có đặc điểm là nhiều nước quanh năm? A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. C. Khí hậu ôn đới lục địa. D. Khí hậu xích đạo. Câu 5. Ở miền ôn đới lạnh, sông thường lũ lụt vào mùa nào trong năm? A. Mùa hạ là mùa mưa nhiều. B. Mùa đông là tuyết rơi. C. Mùa xuân là mùa tuyết tan. D. Mùa thu là mùa mưa nhiều. Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu làm mực nước lũ các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh là do A. sông lớn, lòng sông rộng, sông có nhiều phụ lưu. B. sông nhỏ, dốc, lượng mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày. C. sông ngắn, dốc, lượng mưa lớn trong thời gian ngắn. D. sông lớn, lượng mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày. Câu 7. Phần lớn lượng nước ngầm trên lục địa có nguồn gốc từ A. nước trên mặt thấm xuống. B. nước từ biển, đại dương thấm vào. C. nước từ dưới lớp vỏ Trái Đất ngấm ngược lên. D. khi hình thành Trái Đất nước ngầm đã xuất hiện. Câu 8. Nguyên nhân chính làm cho sông Mê Công có chế độ nước điều hoà hơn sông Hồng là do A. sông Mê Công dài hơn sông Hồng. B. sông Mê Công đổ ra biển bằng chín cửa. C. thuỷ điện Hoà Bình làm sông Hồng chảy thất thường. D. Biển Hồ giúp điều hoà nước sông Mê Công. Câu 9. Biện pháp chủ yếu nhất để làm giảm tác hại của lũ trên các sông miền núi là? A. Đắp đập ngăn chặn dòng chảy. B. Xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện. C. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. D. Thường xuyên nạo vét lòng sông. Câu 10. Việc trồng rừng phòng hộ ở vùng đầu nguồn sông không nhằm mục đích nào sau đây? A. Giúp điều hoà dòng chảy cho sông ngòi. B. Làm giảm sự xâm thực ở miền núi. C. Chắn gió, bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy. D. Hạn chế tác hại của lũ lên đột ngột trên các sông.

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng về thuỷ quyển? A. Nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa, nước ngầm. B. Nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. C. Nước trong các đại dương và hơi nước trong khí quyển. D. Nước trong các sông, hồ, ao, nước biển, hơi nước, băng tuyết. Câu 2. Chế độ nước của một con sông phụ thuộc vào những nhân tố nào? A. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm, nhiệt độ trung bình năm. B. Chế độ gió, địa hình, thảm thực vật, nhiệt độ trung bình năm. C. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm, địa hình, thảm thực vật, hồ đầm. D. Nước ngầm, địa hình, thảm thực vật, nhiệt độ trung bình năm. Câu 3. Sông ngòi ở miền khí hậu nóng, nguồn cung cấp nước chủ yếu là A. băng tan. B. tuyết rơi. C. nước ngầm. D. nước mưa. Câu 4. Sông ngòi ở miền khí hậu nào dưới đây có đặc điểm là nhiều nước quanh năm? A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. C. Khí hậu ôn đới lục địa. D. Khí hậu xích đạo. Câu 5. Ở miền ôn đới lạnh, sông thường lũ lụt vào mùa nào trong năm? A. Mùa hạ là mùa mưa nhiều. B. Mùa đông là tuyết rơi. C. Mùa xuân là mùa tuyết tan. D. Mùa thu là mùa mưa nhiều. Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu làm mực nước lũ các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh là do A. sông lớn, lòng sông rộng, sông có nhiều phụ lưu. B. sông nhỏ, dốc, lượng mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày. C. sông ngắn, dốc, lượng mưa lớn trong thời gian ngắn. D. sông lớn, lượng mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày. Câu 7. Phần lớn lượng nước ngầm trên lục địa có nguồn gốc từ A. nước trên mặt thấm xuống. B. nước từ biển, đại dương thấm vào. C. nước từ dưới lớp vỏ Trái Đất ngấm ngược lên. D. khi hình thành Trái Đất nước ngầm đã xuất hiện. Câu 8. Nguyên nhân chính làm cho sông Mê Công có chế độ nước điều hoà hơn sông Hồng là do A. sông Mê Công dài hơn sông Hồng. B. sông Mê Công đổ ra biển bằng chín cửa. C. thuỷ điện Hoà Bình làm sông Hồng chảy thất thường. D. Biển Hồ giúp điều hoà nước sông Mê Công. Câu 9. Biện pháp chủ yếu nhất để làm giảm tác hại của lũ trên các sông miền núi là? A. Đắp đập ngăn chặn dòng chảy. B. Xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện. C. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. D. Thường xuyên nạo vét lòng sông. Câu 10. Việc trồng rừng phòng hộ ở vùng đầu nguồn sông không nhằm mục đích nào sau đây? A. Giúp điều hoà dòng chảy cho sông ngòi. B. Làm giảm sự xâm thực ở miền núi. C. Chắn gió, bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy. D. Hạn chế tác hại của lũ lên đột ngột trên các sông.

2 đáp án
33 lượt xem

Câu 1. Ở những nơi có khu áp cao hoạt động sẽ có lượng mưa A. rất lớn. B. trung bình. C. mưa ít hoặc không mưa. D. không mưa. Câu 2. Ở những nơi có khu áp thấp hoạt động lượng mưa thường A. rất lớn. B. trung bình. C. mưa ít hoặc không mưa. D.không mưa Câu 3. Miền có Frông, nhất là dãy hội tụ nhiệt đới đi qua thường A. không mưa. B. mưa nhiều. C. thời tiết khô hạn. D. mưa rất ít . Câu 4. Nơi có dòng biển nóng chảy qua thì A. mưa nhiều. B. trung bình. C. mưa ít. D. không mưa. Câu 5. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến lượng mưa là A. dòng biển. B. địa hình. C. khí áp. D. sinh vật .Câu 6. Miền có gió mùa thì có mưa nhiều vì A. gió luôn thổi từ đại dương đem mưa vào lục địa. B. gió luôn thổi từ lục địa ra đại dương. C. gió hay thổi theo mùa và gây mưa lớn liên tục. D. trong năm có nửa năm là gió thổi từ đại dương vào lục địa. Câu 7 . Ở địa hình núi cao, sườn đón gió là sườn có lượng mưa A. nhiều. B. ít mưa. C. không mưa. D. khô ráo. Câu 8. Vào mùa Đông ở dãy Trường Sơn nước ta, sườn có mưa nhiều là A. Trường Sơn Đông. B. Trường Sơn Tây. C. cả hai sườn đều mưa nhiều. D. không có sườn nào. Câu 9. Độ cao địa hình ảnh hưởng đến lượng mưa thể hiện qua đặc điểm A. càng lên cao lượng mưa càng tăng. B. lượng mưa tăng theo độ cao địa hình. C. càng lên cao lượng mưa giảm dần. D. trên đỉnh núi mưa nhiều hơn sườn và chân núi. Câu 10. Mưa ở những khu vực nằm sâu trong lục địa chủ yếu có nguồn gốc từ A. đại dương. B. ao hồ, rừng cây. C. nước ngầm. D. gió thổi đến.

2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

43.Khu vực đển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa là A. Bắc Á – Đông Á B. Đông Nam Á – Nam Á C. Tây Nam Á – Nam Á D. Đông Á – Đông Nam Á 44.Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường xích đạo ẩm? A. Càng gần xích đạo mưa càng nhiều. B. Mưa chủ yếu do tuyết tan. C. Mưa quanh năm. D.Lượng mưa từ 1500 mm đến 2500 mm. 45.Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới như: A. lúa mì, cây cọ B. cao lương C. lúa nước, cây cao su D. lúa mạch, cây chà là 46.Cảnh quan môi trường nhiệt đới thay đổi về chí tuyến theo thứ tự A. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc B. Nửa hoang mạc, rừng thưa, xavan C. Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa D. Rừng thưa, nửa hoang mạc, xavan 47.Gia tang dân số tự nhiên phụ thuộc vào: A. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. B. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người từ nơi khác đến trong một năm. C. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chuyển đi trong một năm. D. Sự tương quan giữa số người chuyển đi và số người từ nơi khác đến trong một năm. 48. Khái niệm dân số nào sau đây là hoàn chỉnh: A. .Dân số là tổng số người. B. Dân số là tổng số dân ở một địa phương trong một thời điểm nhất định. C. Dân số là nguồn lao động. D. Dân số là số người. 49. Người ta biểu thị dân số bằng: A. Một tháp tuổi. B. Một hình vuông C. Một đường thẳng D. Một vòng tròn 50.Độ tuổi dưới lao động là những người có tuổi từ: A. 0-14 tuổi B. 0-15 tuổi C. 0-16 tuổi D. 0-17 tuổi

2 đáp án
39 lượt xem