Câu 11: Kết quả của phong hóa lí học là A. chủ yếu làm biến đổi thành phần tính chất hóa học của đá và khoáng vật. B. phá hủy đá và khoáng vật nhưng không làm biến đổi chúng về màu sắc thành phần và tính chất hóa học. C. chủ yếu làm cho đá và khoáng vật nứt vỡ nhưng đồng thời làm thay đổi thành phần tính chất hóa học của chúng. D. phá hủy đá và khoáng vật đồng thời di chuyển chứng từ nơi khác. Câu 12: Phong hóa lí học xáy ra chủ yếu bởi tác động của A. trọng lực. B. nước và các hợp chất hòa tan trong nước , khí cacbonic, ooxxi , axit hữu cơ. C. vi khuẩn , nấm , dễ , cây, ... D. sự thay đổi nhiệt độ , sự đóng băng của nước , sự kết tinh của muối , ... Câu 13: Những tác nhân chủ yếu của phong hóa hóa học là A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối B. vi khuẩn, nấm, rễ cây C. nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cácbonic, oxi ,axit hữu cơ D. sự va đập của gió, sóng, nước chảy, tác động của con người, Câu 14. Núi lửaa được hình thành khi 2 mảng kiến tạo A. tách nhau B. chồng lên nhau C. trượt ngang D. dồn ép Câu 15: Qúa trình mài mòn có đặc điểm là: A. Làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của đá và khóang vật B. Là quá trình diễn ra với tốc độ nhanh, nhất là trên bề mặt Trái Đất C. Là quá trình diễn ra với tốc độ chậm, chủ yếu trên bề mặt đất D. Dưới tác động của mài mòn, các vật liệu được vận chuyển đi rất xa khỏi vị trí ban đầu Câu 16: Hiện tượng xâm thực mài mòn do sóng biển không tạo nên dạng địa hình như: A. hàm ếch sóng vỗ B. vách biển C. cửa sông D. bậc thềm song vỗ Câu 17: Nhận định nào sau đây không đúng về mảng kiến tạo? A. Gồm bộ phận lục địa và bộ phận lớn của đáy đại dương. B. Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo. C. Các mảng kiến tạo không đứng yên mà luôn dịch chuyển. D. Vùng trung tâm của một mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất. Câu 18: Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới. Cho biết Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng nào? A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Australia. B. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi. C. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin. D. Mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Philippin. Câu 19: Vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng nào dưới đây? A. Màng Bắc Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Na-zca. B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu -Á, mảng Thái Bình Dương. C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Phi, mảng Na – zca. D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, mảng Thái Bình Dương. Câu 20: Ở bờ Tây Thái Bình Dương, vành đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng nào dưới đây? A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin, mảng Ấn Độ - Australia. B. Mảng Phi, mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin. C. Mảng Âu – Á mảng Thái Bình Dương, mảng Phi, mảng Ấn Độ - Australia. D. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Nazca, mảng Ấn Độ - Australia.

1 câu trả lời

Câu 11: Kết quả của phong hóa lí học là
A. chủ yếu làm biến đổi thành phần tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
B. phá hủy đá và khoáng vật nhưng không làm biến đổi chúng về màu sắc thành phần và tính chất hóa học.
C. chủ yếu làm cho đá và khoáng vật nứt vỡ nhưng đồng thời làm thay đổi thành phần tính chất hóa học của chúng.
D. phá hủy đá và khoáng vật đồng thời di chuyển chứng từ nơi khác.
Câu 12: Phong hóa lí học xáy ra chủ yếu bởi tác động của
A. trọng lực.
B. nước và các hợp chất hòa tan trong nước , khí cacbonic, ooxxi , axit hữu cơ.
C. vi khuẩn , nấm , dễ , cây, ...
D. sự thay đổi nhiệt độ , sự đóng băng của nước , sự kết tinh của muối , ...
Câu 13: Những tác nhân chủ yếu của phong hóa hóa học là
A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối
B. vi khuẩn, nấm, rễ cây
C. nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cácbonic, oxi ,axit hữu cơ
D. sự va đập của gió, sóng, nước chảy, tác động của con người,
Câu 14. Núi lửaa được hình thành khi 2 mảng kiến tạo
A. tách nhau B. chồng lên nhau C. trượt ngang D. dồn ép
Câu 15: Qúa trình mài mòn có đặc điểm là: 
A. Làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của đá và khóang vật 
B. Là quá trình diễn ra với tốc độ nhanh, nhất là trên bề mặt Trái Đất 
C. Là quá trình diễn ra với tốc độ chậm, chủ yếu trên bề mặt đất              
 D. Dưới tác động của mài mòn, các vật liệu được vận chuyển đi rất xa khỏi vị trí ban đầu 
Câu 16: Hiện tượng xâm thực mài mòn do sóng biển  không  tạo nên dạng địa hình như: 
A. hàm ếch sóng vỗ B. vách biển    C. cửa sông   D. bậc thềm song vỗ 
Câu 17: Nhận định nào sau đây không đúng về mảng kiến tạo?
    A. Gồm bộ phận lục địa và bộ phận lớn của đáy đại dương.
    B. Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo.
    C. Các mảng kiến tạo không đứng yên mà luôn dịch chuyển.
    D. Vùng trung tâm của một mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất.
Câu 18: Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới. Cho biết Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng nào?
A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Australia.
B. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi.
C. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin.
D. Mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Philippin.
Câu 19: Vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng nào dưới đây?
A. Màng Bắc Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Na-zca.
B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu -Á, mảng Thái Bình Dương.
C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Phi, mảng Na – zca.
D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, mảng Thái Bình Dương.
Câu 20: Ở bờ Tây Thái Bình Dương, vành đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng nào dưới đây?
A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin, mảng Ấn Độ - Australia.
B. Mảng Phi, mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin.
C. Mảng Âu – Á mảng Thái Bình Dương, mảng Phi, mảng Ấn Độ - Australia.
D. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Nazca, mảng Ấn Độ - Australia.

Xin hay nhất!

Câu hỏi trong lớp Xem thêm