Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 10
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Địa Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
32. Khu vực nào sau đây trong năm có từ một ngày đến sáu tháng luôn là ngày? A. Từ Xích đạo đến chí tuyến. B. Từ chí tuyến đến vòng cực. C. Từ vòng cực đến cực. D. Từ cực đến chí tuyến. 33. Khu vực nào sau đây trong năm có từ một ngày đến sáu tháng luôn là đêm? A. Từ Xích đạo đến chí tuyến. B. Từ chí tuyến đến vòng cực. C. Từ vòng cực đến cực. D. Từ cực đến chí tuyến. 34. Hiện tượng khác nhau về thời gian ngày và đêm trong câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng; Ngày tháng mười chưa cười đã tối” không xảy ra ở khu vực nào sau đây? A. Xích đạo. B. Chí tuyến Bắc. C. Chí tuyến Nam. D. Vòng cực. 35. Hà Nội vào mùa hạ có ngày dài hơn ngày ở TP. Hồ Chí Minh, không phải do A. ở vĩ độ cao hơn. B. gần chí tuyến hơn. C. xa xích đạo hơn. D. ở kinh độ nhỏ hơn. 36. Những ngày nào sau đây ở mọi nơi trên Trái Đất có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? A. 21/3 và 23/9. B. 23/9 và 22/6. C. 22/6 và 21/3. D. 21/3 và 22/12. 37. Ngày nào sau đây ở bán cầu Bắc có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm? A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 38. Ngày nào sau đây ở bán cầu Nam có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm? A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 39. Ngày nào sau đây ở bán cầu Bắc có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm? A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 40. Ngày nào sau đây ở bán cầu Nam có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm? A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12.
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
90
2 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tượng A. Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa. B. tia sáng Mặt Trời vuông góc với Trái Đất. C. Mặt Trời lên cao nhất ở đường chân trời. D. tia Mặt Trời đến Trái Đất lúc 12 giờ trưa. 2. Những ngày nào sau đây trong năm có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích đạo? A. 21/3 và 23/9. B. 23/9 và 22/6. C. 22/6 và 22/12. D. 22 /12 và 21/3. 3. Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 4. Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam vào ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 5. Nơi nào sau đây trong một năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh? A. Chí tuyến Bắc. B. Chí tuyến Nam. C. Xích đạo. D. Ngoại chí tuyến. 6. Nơi nào sau đây trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? A. Nội chí tuyến. B. Ngoại chí tuyến. C. Xích đạo. D. Chí tuyến. 7. Những nơi nào sau đây trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? A. Vòng cực và chí tuyến. B. Vòng cực và hai cực. C. Xích đạo và vòng cực. D. Xích đạo và hai cực. 8. Những nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh? A. Chí tuyến và Xích đạo B. Xích đạo và vòng cực. C. Vòng cực và chí tuyến. D. Chí tuyến và hai cực. 9. Một năm trên trái đất có độ dài so với Thủy Tinh là: A. Bằng nhau B. Dài gấp khoảng 3 lần. C. Dài gấp khoảng 4 lần. D. Ngắn hơn. 10. Nguyên nhân tạo nên hiện tượng chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là do A. Trái đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời. B. Trái Đất tự chuyển động quanh trục của mình. C. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất chuyển động. D. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất quay quanh trục. 11. Nơi nào sau đây trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau nhất? A. Xích đạo B. Chí tuyến. C. Cận chí tuyến. D. Cận xích đạo. 12. Nơi nào sau đây trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh xa nhau nhất? A. Xích đạo B. Chí tuyến. C. Cận chí tuyến. D. Cận xích đạo. 13. Phát biểu nào sau đây không đúng với hiện tượng mùa trên Trái Đất? A. Mùa là một phần thời gian của năm. B. Đặc điểm khí hậu các mùa khác nhau. C. Do trái đất tự quay quanh trục gây ra. D. Các mùa có lượng bức xạ khác nhau. 14. Phát biểu nào sau đây không đúng với hiện tượng mùa trên Trái Đất? A. Mùa là một phần thời gian của năm. B. Đặc điểm khí hậu các mùa khác nhau. C. Do trái đất quay quanh Mặt Trời gây ra. D. Các mùa có lượng bức xạ giống nhau. 15. Thời kì chuyển động biểu kiến Mặt Trời tại Bắc bán cầu, các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc là mùa A. xuân và hạ. B. hạ và thu. C. thu và đông. D. đông và xuân. 16. Thời kì chuyển động biểu kiến Mặt Trời tại Nam bán cầu, các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc là mùa A. xuân và hạ. B. hạ và thu. C. thu và đông. D. đông và xuân. 17. Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 18. Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 19. Mùa hạ ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 20. Mùa hạ ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 21. Mùa thu ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 22. Mùa thu ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 23. Mùa đông ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 24. Mùa đông ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 25. Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? A. Chí tuyến. B. Vòng cực. C. Cực. D. Xích đạo. 26. Về mùa hạ, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có A. ngày dài hơn đêm. B. đêm dài hơn ngày. C. ngày đêm bằng nhau. D. toàn ngày hoặc toàn đêm. 27. Về mùa đông, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có A. ngày dài hơn đêm. B. đêm dài hơn ngày. C. ngày đêm bằng nhau. D. toàn ngày hoặc toàn đêm. 28. Nơi nào sau đây trong năm có một ngày luôn là toàn ngày? A. Xích đạo. B. Chí tuyến Bắc. C. Chí tuyến Nam. D. Vòng cực. 29. Nơi nào sau đây trong năm có một ngày luôn là toàn đêm? A. Xích đạo. B. Chí tuyến Bắc. C. Chí tuyến Nam. D. Vòng cực. 30. Nơi nào sau đây trong năm có 6 tháng luôn là ngày? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Vòng cực. 31. Nơi nào sau đây trong năm có 6 tháng luôn là đêm? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Vòng cực.
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
122
2 đáp án
122 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
21. Biểu hiện nào sau đây đúng với phong hóa vật lí? A. Các đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột. B. Hòa tan đá vôi do nước để tạo ra hang động. C. Rễ cây làm cho các lớp đá rạn nứt, đổi màu. D. Xói mòn đất do dòng chảy nước tạm thời. 22. Biểu hiện nào sau đây đúng với phong hóa sinh học? A. Các đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột. B. Hòa tan đá vôi do nước để tạo ra hang động. C. Rễ cây làm cho các lớp đá rạn nứt, đổi màu. D. Xói mòn đất do dòng chảy nước tạm thời. 23. Biểu hiện nào sau đây đúng với phong hóa hóa học? A. Các đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột. B. Hòa tan đá vôi do nước để tạo ra hang động. C. Rễ cây làm cho các lớp đá rạn nứt, đổi màu. D. Xói mòn đất do dòng chảy nước tạm thời. 24. Bóc mòn là quá trình A. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí của nó. B. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. C. tích tụ (tích lũy) các vật liệu đã bị phá hủy. D. phá hủy và làm biến đổi tính chất vật liệu. 25. Vận chuyển là quá trình A. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí của nó. B. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. C. tích tụ (tích lũy) các vật liệu đã bị phá hủy. D. phá hủy và làm biến đổi tính chất vật liệu. 26. Bồi tụ là quá trình A. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí của nó. B. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. C. tích tụ (tích lũy) các vật liệu đã bị phá hủy. D. Phá hủy và làm biến đổi tính chất vật liệu. 27. Phát biểu nào sau đây đúng với quá trình phong hóa? A. Chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí của nó. B. Di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. C. Tích tụ (tích lũy) các vật liệu đã bị phá hủy. D. Phá hủy và làm biến đổi tính chất vật liệu. 28. Tác nhân của quá trình bóc mòn không phải là A. gió thổi. B. nước chảy. C. băng hà. D. rừng cây. 29. Các hình thức nào sau đây không phải là bóc mòn? A. Xâm thực, mài mòn. B. Mài mòn, thổi mòn. C. Thổi mòn, xâm thực. D. Xâm thực, vận chuyển. 30. Địa hình nào sau đây do nước chảy tràn trên mặt tạo nên? A. Các rãnh nông. B. Khe rãnh xói mòn. C. Thung lũng sông. D. Thung lũng suối. 31. Địa hình nào sau dây do dòng chảy tạm thời tạo nên? A. Các rãnh nông. B. Khe rãnh xói mòn. C. Thung lũng sông. D. Thung lũng suối. 32. Các địa hình nào sau đây do dòng chảy thường xuyên tạo nên? A. Các rãnh nông, khe rãnh xói mòn. B. Khe rãnh xói mòn, thung lũng sông. C. Thung lũng sông, thung lũng suối. D. Thung lũng suối, khe rãnh xói mòn. 33. Địa hình nào sau đây không phải do gió tạo nên? A. Hố trũng xói mòn. B. Bề mặt đá rỗ tổ ong. C. Ngọn đá sót hình nấm. D. Cao nguyên băng hà. 34. Địa hình nào sau đây do gió tạo thành. A. Ngọn đá sót hình nấm. B. Các khe rãnh xói mòn. C. Các vịnh hẹp băng hà. D. Thung lũng sông, suối. 35. Địa hình nào sau đây không phải do băng hà tạo nên? A. Vịnh hẹp băng hà. B. Các đá trán cừu. C. Cao nguyên băng. D. Hàm ếch sóng vỗ. 36. Các địa hình nào sau đây do sóng biển tạo nên? A. Hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ. B. Bậc thềm sóng vỗ, cao nguyên băng. C. Cao nguyên băng, khe rãnh xói mòn. D. Khe rãnh xói mòn, hàm ếch sóng vỗ. 37. Địa hình nào sau đây không do sóng biển tạo nên? A. Hàm ếch sóng vỗ. B. Bậc thềm sóng vỗ. C. Vách biển. D. Rãnh nông. 38. Các địa hình nào sau đây không phải là kết quả của quá trình bóc mòn? A. Địa hình xâm thực, địa hình thổi mòn. B. Địa hình thổi mòn, địa hình bồi tụ. C. Địa hình xâm thực, địa hình băng tích. D. Địa hình thổi mòn, địa hình khoét mòn. 39. Địa hình nào sau đây do quá trình bồi tụ tạo nên? A. Các rãnh nông. B. Hàm ếch sóng vỗ. C. Bãi bồi ven sông. D. Thung lũng sông 40. Châu thổ sông là kết quả trực tiếp của quá trình A. phong hóa. B. vận chuyển. C. bồi tụ. D. bóc mòn. 41. Thung lũng sông là kết quả trực tiếp của quá trình A. phong hóa. B. vận chuyển. C. bồi tụ. D. bóc mòn. 42. Địa hình băng tích là kết quả trực tiếp của quá trình A. phong hóa. B. vận chuyển. C. bồi tụ. D. bóc mòn. 43. Các cồn cát ven biển là kết quả trực tiếp của quá trình A. phong hóa. B. vận chuyển. C. bồi tụ. D. bóc mòn. 44. Các đồi cát ven biển là kết quả trực tiếp của quá trình A. phong hóa. B. vận chuyển. C. bồi tụ. D. bóc mòn. 45. Các cồn (cù lao) sông là kết quả trực tiếp của quá trình A. phong hóa. B. vận chuyển. C. bồi tụ. D. bóc mòn. 46. Các nấm đá là kết quả trực tiếp của quá trình A. phong hóa. B. vận chuyển. C. bồi tụ. D. bóc mòn. 47. Những ngọn đá sót hình nấm thuộc địa hình A. mài mòn. B. băng tích. C. bồi tụ. D. thổi mòn. 48. Hàm ếch sóng vỗ thuộc địa hình A. mài mòn. B. băng tích. C. bồi tụ. D. thổi mòn. 49. Các phi-o thuộc địa hình A. mài mòn. B. băng tích. C. bồi tụ. D. thổi mòn. 50. Các mũi đất ven biển thuộc địa hình A. mài mòn. B. băng tích. C. bồi tụ. D. thổi mòn. 51. Phát biểu nào sau đây không đúng với quá trình vận chuyển? A. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. B. Là quá trình tích tụ (tích lũy) các vật liệu đã bị phá hủy. C. Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. D. Các vật liệu lớn, nặng di chuyển là lăn trên mặt đất dốc.
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
156
1 đáp án
156 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Ngoại lực có nguồn gốc từ A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất. C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất. 2. Nguồn năng lương sinh ra ngoại lực chủ yếu là của A. sự phân hủy các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hóa học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất. 3. Biểu hiện nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo nên? A. Lục địa được nâng nên hay hạ xống. B. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy. C. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột. D. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa. 4. Yếu tố nào sau đây không thuộc về ngoại lực? A. Khí hậu. B. Sinh vật. C. Con người. D. Kiến tạo 5. Các quá trình ngoại lực bao gồm: A. phong hóa, nâng lên, vận chuyển, bồi tụ. B. phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. C. phong hóa, hạ xuống, vận chuyển, bồi tụ. D. phong hóa, uốn nếp, vận chuyển,bồi tụ. 6. Quá trình phong hóa sảy ra do tác động của sự thay đổi A. nhiệt độ, nước, sinh vật. B. sinh vật, nhiệt độ, đất. C. đất, nhiệt độ, địa hình. D. địa hình, nước, khí hậu. 7. Cường độ phong hóa xảy ra mạnh nhất ở A. bề mặt trái đất. B. tầng khí đối lưu. C. ở thềm lục địa. D. lớp Man ti trên. 8. Cường độ phong hóa sảy ra mạnh nhất ở nơi có A. các địa hình núi cao và nhiều sông suối. B. sự thay đổi lớn nhiệt độ, nước, sinh vật. C. nhiều đồng bằng rộng và đất đai màu mỡ. D. sự biến động của sinh vật và con người. 9. Phong hóa lí học là A. sự phá hủy đá thành các khối vụn: làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học. B. việc giữ nguyên đá. Nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hóa học. C. việc giữ nguyên đá và không làm biến đổi thành phần khoáng vật và hóa học. D. sự phá hủy đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hóa học. 10. Phong hóa hóa học là A. sự phá hủy đá thành các khối vụn: làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học. B. việc giữ nguyên đá, nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hóa học. C. việc giữ nguyên đá và không làm biến đổi thành phần khoáng vật và hóa học. D. sự phá hủy đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hóa học. 11. Phong hóa sinh học là A. sự phá hủy đá thành các khối vụn: làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học. B. việc giữ nguyên đá, nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hóa học. C. việc giữ nguyên đá và không làm biến đổi thành phần khoáng vật và hóa học. D. sự phá hủy đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hóa học. 12. Phong hóa lí học chủ yếu do A. sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước. B. các hợp chất hòa tan trong nước, khí, axit hữu cơ. C. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây... D. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật. 13. Phong hóa hóa học chủ yếu do A. sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước. B. các hợp chất hòa tan trong nước, khí, axit hữu cơ. C. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây... D. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật. 14. Phong hóa sinh học chủ yếu do A. sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước. B. các hợp chất hòa tan trong nước, khí, axit hữu cơ. C. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây... D. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật. 15. Kết quả của phong hóa lí học là A. đá bị nứt vỡ thành từng tảng nhỏ và mảnh vụn. B. tính chất hóa học của đá, khoáng vật biến đổi. C. tạo thành lớp vỏ phong hóa ở bề mặt Trái Đất. D. đá bị nứt vỡ thành tảng và bị biến đổi màu sắc. 16. Kết quả của phong hóa hóa học là A. đá bị nứt vỡ thành từng tảng nhỏ và mảnh vụn. B. tính chất hóa học của đá, khoáng vật biến đổi. C. tạo thành lớp vỏ phong hóa ở bề mặt Trái Đất. D. đá bị nứt vỡ thành tảng và bị biến đổi màu sắc. 17. Kết quả của phong hóa sinh học là A. đá bị nứt vỡ thành từng tảng nhỏ và mảnh vụn. B. tính chất hóa học của đá, khoáng vật biến đổi. C. tạo thành lớp vỏ phong hóa ở bề mặt Trái Đất. D. đá bị nứt vỡ thành tảng và bị biến đổi màu sắc. 18. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phong hóa lí học xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc)? A. Nhiệt độ trung bình năm cao. B. Biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn. C. Lượng mưa trung bình năm nhỏ. D. Thảm thực vật rất nghèo nàn. 19. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phong hóa lí học xảy ra mạnh ở miền khí hậu lạnh? A. Nhiệt độ trung bình năm thấp. B. Biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn. C. Lượng mưa trung bình năm nhỏ. D. Nước thường hay bị đóng băng. 20. Dạng địa hình nào sau đây được xem là kết quả của quá trình phong hóa hóa học là chủ yếu? A. Bậc thềm sóng vỗ. B. Bán hoang mạc. C. Hang động đá vôi. D. Địa hình phi-o.
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
122
2 đáp án
122 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đồng bằng châu thổ sông Hồng là kết quả của hiện tượng A. biển tiến. B. biển thoái. D. bồi tụ do sóng biển. C. bồi tụ do nước chảy.
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
98
2 đáp án
98 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 26: Các vùng trồng cây công nghiệp nhiều nhất ở nước ta là: A. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. B. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 27: Ngành nào sau đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng? A. Giao thông vận tải. B. Bưu chính viễn thông. C. Giáo dục. D. Thương mại. Câu 28: Loại hình giao thông vận tải nào có vai trò quan trọng nhất? A. Đường sắt. B. Đường bộ. C. Đường biển. D. Đường ống. Câu 29: Vùng nào có hoạt động nội thương phát triển nhất? A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 30: Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là: A. Hà Nội và Đà nẵng. B. Hà Nội và Hải Phòng. C. Hà Nội Và Thành phố Hồ Chí Minh. D. Hà Nội và Biên Hòa. Câu 31: Việt Nam đã trải qua giai đoạn bùng nổ dân số là: A. từ năm 1945 trở về trước. B. từ năm 1945 đến năm 1954. C. từ những năm 50 đến cuối thế kỉ XX. D. từ năm 2000 đến nay. Câu 32: Phân theo cơ cấu lãnh thổ, nguồn lao động nước ta chủ yếu phân bố ở đâu? A. Thành thị. B. Nông thôn. C. Vùng núi cao. D. Hải đảo. Câu 33: Tài nguyên thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp? A. Quyết định. B. Tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành. C. Là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. D. Cả đáp án B và C đều đúng. Câu 34: Nước ta chủ yếu nhập khẩu: A. Lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng. B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản. C. Hàng nông, lâm, thủy sản đã chế biến. D. Máy móc thiết bị, nguyên liệu và nhiên liệu. Câu 35: Các dịch vụ cơ bản của ngành bưu chính viễn thông là: A. hệ thống chợ. B. siêu thị. C. trung tâm thương mại. D. phát hành báo chí. Câu 35: Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta đang ở mức độ nào? A. Mức cao. B. Mức thấp. C. Đang được cải thiện. D. Chưa được cải thiện. Câu 36: Địa danh nào sau đây không thuộc tài nguyên du lịch tự nhiên? A. Cố đô Huế. B. Hồ Ba Bể. C. Lăng Cô. D. Hoa Lư. Câu 37: Các tỉnh dẫn đầu sản lượng nuôi trồng thủy sản ở nước ta: A. An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu. B. Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. C. Cà Mau, An Giang, Kiên Giang. D. Cà Mau, An Giang, Bến Tre. Câu 38: Những địa điểm nào sau đây là tài nguyên du lịch tự nhiên? A. Tràng An, vườn quốc gia Cúc Phương, Vịnh Hạ Long. B. Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, phố cổ Hội An. C. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha - Kẻ Bàng, Văn miếu Quốc Tử Giám. D. Di tích Mỹ Sơn, Hoàng thành Thăng Long, Cố đô Huế. Câu 39: Hoạt động dịch vụ ở các thành phố lớn phát triển hơn vùng nông thôn là do: A. giao thông vận tải, bưu chính viễn thông phát triển. B. thu nhập bình quân đầu người cao. C. dân cư tập trung đông, kinh tế phát triển. D. có nhiều siêu thị, trung tâm thương mại. Câu 40: Quốc lộ 1A chạy từ: A. Lạng Sơn đến Cà Mau. B. Lạng Sơn đến thánh phố Hồ Chí Minh. C. Hà Giang đến Cà Mau. D. Hà Giang đến Hà Nội.
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
131
1 đáp án
131 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đồng bằng châu thổ là kết quả của quá trình bồi tụ ở vùng A. núi cao. B. ven biển. C. đồi núi thấp. D. hạ lưu sông.
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
63
1 đáp án
63 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Ngoại lực có nguồn gốc từ A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất. C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất. 2. Nguồn năng lương sinh ra ngoại lực chủ yếu là của A. sự phân hủy các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hóa học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất. 3. Biểu hiện nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo nên? A. Lục địa được nâng nên hay hạ xống. B. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy. C. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột. D. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa. 4. Yếu tố nào sau đây không thuộc về ngoại lực? A. Khí hậu. B. Sinh vật. C. Con người. D. Kiến tạo 5. Các quá trình ngoại lực bao gồm: A. phong hóa, nâng lên, vận chuyển, bồi tụ. B. phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. C. phong hóa, hạ xuống, vận chuyển, bồi tụ. D. phong hóa, uốn nếp, vận chuyển,bồi tụ. 6. Quá trình phong hóa sảy ra do tác động của sự thay đổi A. nhiệt độ, nước, sinh vật. B. sinh vật, nhiệt độ, đất. C. đất, nhiệt độ, địa hình. D. địa hình, nước, khí hậu. 7. Cường độ phong hóa xảy ra mạnh nhất ở A. bề mặt trái đất. B. tầng khí đối lưu. C. ở thềm lục địa. D. lớp Man ti trên. 8. Cường độ phong hóa sảy ra mạnh nhất ở nơi có A. các địa hình núi cao và nhiều sông suối. B. sự thay đổi lớn nhiệt độ, nước, sinh vật. C. nhiều đồng bằng rộng và đất đai màu mỡ. D. sự biến động của sinh vật và con người. 9. Phong hóa lí học là A. sự phá hủy đá thành các khối vụn: làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học. B. việc giữ nguyên đá. Nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hóa học. C. việc giữ nguyên đá và không làm biến đổi thành phần khoáng vật và hóa học. D. sự phá hủy đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hóa học. 10. Phong hóa hóa học là A. sự phá hủy đá thành các khối vụn: làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học. B. việc giữ nguyên đá, nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hóa học. C. việc giữ nguyên đá và không làm biến đổi thành phần khoáng vật và hóa học. D. sự phá hủy đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hóa học. 11. Phong hóa sinh học là A. sự phá hủy đá thành các khối vụn: làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học. B. việc giữ nguyên đá, nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hóa học. C. việc giữ nguyên đá và không làm biến đổi thành phần khoáng vật và hóa học. D. sự phá hủy đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hóa học. 12. Phong hóa lí học chủ yếu do A. sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước. B. các hợp chất hòa tan trong nước, khí, axit hữu cơ. C. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây... D. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật. 13. Phong hóa hóa học chủ yếu do A. sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước. B. các hợp chất hòa tan trong nước, khí, axit hữu cơ. C. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây... D. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật. 14. Phong hóa sinh học chủ yếu do A. sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước. B. các hợp chất hòa tan trong nước, khí, axit hữu cơ. C. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây... D. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật. 15. Kết quả của phong hóa lí học là A. đá bị nứt vỡ thành từng tảng nhỏ và mảnh vụn. B. tính chất hóa học của đá, khoáng vật biến đổi. C. tạo thành lớp vỏ phong hóa ở bề mặt Trái Đất. D. đá bị nứt vỡ thành tảng và bị biến đổi màu sắc. 16. Kết quả của phong hóa hóa học là A. đá bị nứt vỡ thành từng tảng nhỏ và mảnh vụn. B. tính chất hóa học của đá, khoáng vật biến đổi. C. tạo thành lớp vỏ phong hóa ở bề mặt Trái Đất. D. đá bị nứt vỡ thành tảng và bị biến đổi màu sắc. 17. Kết quả của phong hóa sinh học là A. đá bị nứt vỡ thành từng tảng nhỏ và mảnh vụn. B. tính chất hóa học của đá, khoáng vật biến đổi. C. tạo thành lớp vỏ phong hóa ở bề mặt Trái Đất. D. đá bị nứt vỡ thành tảng và bị biến đổi màu sắc. 18. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phong hóa lí học xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc)? A. Nhiệt độ trung bình năm cao. B. Biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn. C. Lượng mưa trung bình năm nhỏ. D. Thảm thực vật rất nghèo nàn. 19. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phong hóa lí học xảy ra mạnh ở miền khí hậu lạnh? A. Nhiệt độ trung bình năm thấp. B. Biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn. C. Lượng mưa trung bình năm nhỏ. D. Nước thường hay bị đóng băng. 20. Dạng địa hình nào sau đây được xem là kết quả của quá trình phong hóa hóa học là chủ yếu? A. Bậc thềm sóng vỗ. B. Bán hoang mạc. C. Hang động đá vôi. D. Địa hình phi-o.
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
98
2 đáp án
98 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Nội lực là lực phát sinh từ A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất. C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất. 2. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực không phải là của A. Sự phân hủy các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hóa học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất. 3. Biểu hiện nào sau đây không phải là do tác động của nội lực? A. Lục địa được nâng nên hay hạ xống. B. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy. C. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột. D. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa. 4. Phát biểu nào sau đây không đúng với vận động nội lực theo phương thẳng đứng? A. Xảy ra chậm và trên một diện tích rộng lớn. B. Hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra một số nơi. C. Làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống. D. Gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. 5. Vận động nội lực theo phương nằm ngang thường A. xảy ra chậm và trên một diện tích rộng lớn. B. vẫn tiếp tục xảy ra một số nơi. C. làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống. D. gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. 6. Biểu hiện nào sau đây là kết quả của vận động nội lực theo phương thẳng đứng? A. Núi uốn nếp. B. Các địa lũy. C. Các địa hào. D. Lục địa nâng. 7. Vận động nội lực theo phương nằm ngang không A. hình thành núi uốn nếp. B. hình thành địa lũy. C. hình thành địa hào. D. làm lục địa nâng lên. 8. Phát biểu nào sau đây không đúng với vận động nội lực theo phương nằm ngang? A. Tạo nên những nơi núi uốn nếp. B. Sinh ra những địa lũy, địa hào. C. Các lục địa nâng lên, hạ xuống. D. Có hiện tượng động đất, núi lửa. 9. Sông nào sau đây ở Việt Nam chảy trên một đứt gãy kiến tạo? A. Hồng. B. Cả. C. Thu Bồn. D. Đồng Nai. 10. Địa lũy thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá A. trồi lên. B. sụt xuống. C. uốn nếp. D. xô lệch. 11. Địa hào thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá A. trồi lên. B. sụt xuống. C. uốn nếp. D. xô lệch. 12. Các lớp đá bị đứt gãy trong điều liện kiến tạo theo phương A. ngang ở phần đá cứng. B. ngang ở phần đá mềm. C. đứng ở vùng đá mềm. D. đứng ở vùng đá cứng. 13. Tác động nào sau đây làm cho biển tiến và biển thoái? A. Lục địa nâng lên, hạ xuống. B. Các lớp đá mềm bị uốn nếp. C. Các lơp đá cứng bị đứt gãy. D. Động đất, núi lửa hoạt động. 14. Vận động kiến tạo nào theo phương nằm ngang xảy ra không phải do nguồn năng lượng của A. sự phân hủy các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hóa học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất. 15. Vận động kiến tạo nào theo phương thẳng đứng xảy ra không phải do nguồn năng lượng của A. sự phân hủy các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hóa học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
108
2 đáp án
108 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp sau: A. Vỏ đại dương, lớp manti, nhân Trái Đất. B. Vỏ Trái Đất, lớp manti, nhân Trái Đất. C. Vỏ lục địa, lớp manti, nhân Trái Đất. D. Vỏ đại dương, Man ti trên, nhân Trái Đất. 2. Phát biểu nào sua đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất? A. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương khoảng 5km. B. Dày không đều, cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau. C. Trên cùng là đá badan, duới cùng là đá trầm tích. D. Giới hạn vỏ Trái Đất không trùng với thạch quyển. 3. Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp Man ti trên? A. Không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo. B. Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng. C. Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển. D. Có vị trí ở độ sâu 700km đến 2.900km. 4. Đặc điểm của lớp Man ti dưới là A. không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo. B. hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng. C. cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển. D. có vị trí ở độ sâu từ 700km đến 2.900km. 5. Phát biểu nào sau đây đúng với lớp Man ti dưới? A. Vật chất không lỏng mà ở trạng thái rắn. B. Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng. C. Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển. D. Có vị trí ở độ sâu từ 2900 đến 5100km. 6. Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân ngoài Trái Đất? A. Nhiệt độ rất cao. B. Áp suất rất lớn. C. Vật chất rắn. D. Nhiều Ni, Fe. 7. Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân trong Trái Đất? A. Nhiệt độ rất cao. B. Áp suất rất lớn. C. Vật chất lỏng. D. Nhiều Ni, Fe. 8. Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và A. phần trên của lớp Man ti. B. phần dưới của lớp Man ti. C. nhân ngoài của Trái Đất. D. nhân trong của Trái Đất. 9. Mảng kiến tạo không phải là A. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất. B. những bộ phận lớn của đáy đại dương. C. luôn luôn đứng yên không di chuyển. D. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Man ti. 10. Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không bao giờ A. xảy ra các loại hoạt động kiến tạo. B. là những vùng ổn định của vỏ Trái Đất. C. có nhiều hoạt động núi lửa, động đất. D. có những sống núi ngầm ở đại dương.
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
132
2 đáp án
132 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có mưa vì A: gió mùa mùa đông thường đem mưa đến B: gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào thường xuyên đem mưa đến C: gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông đều đem mưa đến D: thường xuyên chịu ảnh hưởng của áp thấp
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
108
2 đáp án
108 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vùng Bắc Trung Bộ nước ta, sườn đông dãy Trường Sơn có gió phơn ( gió Lào ) khô nóng là do nguyên nhân nào sau đây? A: có khí áp cao B: có gió khô Tây Nam thổi đến C: có gió Mậu Dịch thổi đến D: do ảnh hưởng của địa hình chắn gió
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
132
1 đáp án
132 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vào ngày nào trong năm thì bán cầu Bắc có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất? A. 21/3. B. 23/9. C. 22/6. D. 22/12.
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
53
1 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong khi bán cầu Bắc đang là mùa đông thì ở bán cầu Nam là A. mùa xuân. B. mùa hạ. C. mùa thu. D. mùa đông
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
115
2 đáp án
115 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em hãy lấy 1 ví dụ về những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
133
1 đáp án
133 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Liên hệ gió mùa tại việt nam
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
thế nào là vũ trụ hệ mặt trời ? Nêu các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục và quanh mặt trời của trái đất ?
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
59
2 đáp án
59 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
khu áp thấp nhiệt đới ở biển Đông được hình thành như thế nào giúp e với ạ
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy cho biết đặc điểm các phương pháp kí hiệu trên bản đồ?
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
106
1 đáp án
106 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
khu vực nào ở VN có lượng mưa thấp do ảnh hưởng yếu tố địa hình??
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
53
2 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Để biểu hiện các đối tượng địa lý phân bố theo điểm cụ,ng ta thường dùng phương phát nào
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
47
2 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày được ảnh hưởng của các khối khí, Frông đến thời tiết, khí hậu ?
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
89
2 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ở bán cầu bắc, mùa nào trong năm có ngày dài hơn đêm ? hãy giải thích nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ?
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
124
2 đáp án
124 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp em vẽ sơ đồ tư duy sự phân bố khí áp và một số loại gió chính Bên góc trái ghi tên NGUYỄN QUANG HƯNG 10A9 STT:11 NHA cảm ơn mn nhìu
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu khái niệm và nguyên nhân của nôi lực
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
53
1 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu biểu hiện của sự già hóa dân số. cơ cấu dân số già gây khó khăn gì cho phát triển Kinh tế- xã hội của các quốc gia khác.
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
134
2 đáp án
134 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy cho biết ở sườn đón gió có độ cao là 0 m nhiệt độ không khí là 30 độ C Hãy tính nhiệt độ không khí ở các độ cao sau : 100 m 1400m 2000 m 3200 m giải hộ em mới ạ em cảm ơn nhiều ạ
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
46
1 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
So sánh sự giống và khác nhau về sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ cao (giải thích vì sao)
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
53
1 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vào ngày 22/6 địa phương nào ở nước ta có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh A.cần thơ(10o02B) B.hà hội(21o02B) C.Huế(16o26oB) D.Hà giang(23o23B)
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
47
2 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thế nào là quá trình vận chuyển,vật liệu đi xa hay gần phụ thuộc vào những yếu tố nào,giải thích và cho ví dụ
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
53
1 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
vận động của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng sinh ra A.hiện tượng biến thiên,biến thoái,B.các đồng bằng châu thổ,.Chiện tượng đứt gãy,D.hiện tượng uốn nếp
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
53
2 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tại hai cực hiện tại dài đêm diễn ra thế nào
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
51
1 đáp án
51 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
. Khi nước ta kỷ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam thì Mặt Trời đi qua thiên đỉnh ở thành phố nào sau đây? A. Hà Nội (21002’B). B. Xit-nây (23028’N). C. Hồng Kông (23028’B). D. Braxilia (100 N). help me please!!
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
86
2 đáp án
86 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Khí áp là A. sức nén của không khí xuống mặt Trái Đất B. lớp vỏ bảo vệ Trái Đất C. lớp không khí bao quanh Trái Đất D. mặt ngăn cách giữa hai khối khí Câu 2. Khí áp giảm khi nhiệt độ A. tăng lên B. giảm đi C. không tang D. không giảm Câu 3. Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ giảm là A.không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng B. không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng C. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng D. không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng Câu 4. Khi không khí chứa nhiều hơi nước thì khí áp sẽ A. giảm do không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô B. tăng do mật độ phân tử trong không khí tăng lên C. tăng do không khí chứa nhiều hơi nước nặng hơn không khí khô D. giảm do hơi nước và không khí khô bằng nhau Câu 5. Gió Tây ôn đới có nguồn gốc xuất phát từ A. các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới B. các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo C. các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới D. các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo Câu 5. Gió Mậu dịch ở nửa cầu Bắc thổi theo hướng A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Tây Bắc D. Tây Nam Câu 6. Gió mùa là loại gió A. thổi theo mùa B. thổi quanh năm C. thổi trên cao D. thổi ở mặt đất Câu 7. Gió nào sau đây thay đổi hướng theo ngày đêm? A. Gió Tây ôn đới B. Gió Mậu dịch C. Gió đất, gió biển D. Gió fơn Câu 8. Gió Mậu dịch có tính chất A. khô, ít mưa B. ẩm, mưa nhiều C. lạnh, ít mưa D. nóng, mưa nhiều Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự phân bố của khí áp? A. Các đai khí áp phân bố liên tục theo các đường kinh tuyến B. Trên Trái Đất có 7 đai khí áp chính C. Hai đai áp cao được ngăn cách với nhau bởi 1 đai áp thấp D. Gió thường xuất phát từ các áp cao Câu 10: Sự dịch chuyển các đai áp trên Trái Đất chủ yếu là do A. sự thay đổi độ ẩm B. sự thay đổi của hướng gió mùa C. sự thay đổi nhiệt độ giữa lục địa và đại dương D. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm Câu 11: Tên gọi của gió Tây ôn đới là do A. hoạt động mạnh ở ôn đới với hướng chủ yếu là hướng Tây B. thổi chủ yếu ở phương Tây C. thổi theo hướng chính Tây D. chỉ thổi ở vùng ôn đới Câu 12: Hướng thổi thường xuyên của gió Tây ôn đới ở 2 bán cầu là A. Tây Bắc ở bán cầu Bắc và Tây Nam ở bán cầu Nam B. Tây Nam ở bán cầu Bắc và Tây Bắc ở bán cầu Nam C. Tây Bắc ở cả 2 bán cầu D. Tây Nam ở cả 2 bán cầu Câu 13: Các khu áp cao thường có mưa rất ít hoặc không có mưa là do A. chỉ có không khí khô bốc lên cao B. không khí ẩm không bốc lên được lại chỉ có gió thổi đi C. có ít gió thổi đến D. nằm sâu trong lục địa Câu 14: Các hoang mạc lớn trên thế giới thường phân bố ở khu vực cận chí tuyến là do A. đây là khu vực nhận được nguồn bức xạ từ Mặt Trời lớn B. chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh C. đây là khu vực áp cao D. có lớp phủ thực vật thưa thớt Câu 15: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch thường mưa ít là do A. gió Mậu dịch chủ yếu là gió khô B. gió Mậu dịch không thổi qua đại dương C. gió Mậu dịch thổi yếu D. gió Mậu dịch xuất phát từ áp cao Câu 16: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có lượng mưa lớn là do A. gió mùa mùa Đông thường đem mưa đến B. gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào thường xuyên đem mưa đến C. cả gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa Đông đều đem mưa lớn đến D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của áp thấp Câu 17: Gió đất thổi ra biển vào ban đêm là do A. ban đêm ở đất liền lạnh hơn biển B. ban đêm ở biển lạnh hơn đất liền C. ban đêm ở đất liền có khí áp cao hơn biển D. ban đêm ở đất liền có khí áp thấp hơn biển Câu 18: Vào mùa hạ, vùng biển Đông của nước ta thường bị bão là do A. hình thành vùng áp cao B. hình thành vùng áp thấp C. do ảnh hưởng của dòng biển nóng D. do ảnh hưởng của gió mùa Câu 19: Một trong những yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á, Tây Phi là do nước ta có A. gió mùa B. gió Mậu dịch C. gió đất, gió biển D. gió Tây ôn đới Câu 20: Vùng Bắc Trung Bộ nước ta, sườn đông dãy Trường Sơn có gió phơn (gió Lào) khô nóng là do nguyên nhân nào sau đây? A. Có khí áp cao B. Có gió khô Tây Nam thổi đến C. Có gió Mậu Dịch thổi đến D. Do ảnh hưởng của địa hình chắn gió
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
75
1 đáp án
75 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Khí áp là A. sức nén của không khí xuống mặt Trái Đất B. lớp vỏ bảo vệ Trái Đất C. lớp không khí bao quanh Trái Đất D. mặt ngăn cách giữa hai khối khí Câu 2. Khí áp giảm khi nhiệt độ A. tăng lên B. giảm đi C. không tang D. không giảm Câu 3. Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ giảm là A.không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng B. không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng C. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng D. không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng Câu 4. Khi không khí chứa nhiều hơi nước thì khí áp sẽ A. giảm do không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô B. tăng do mật độ phân tử trong không khí tăng lên C. tăng do không khí chứa nhiều hơi nước nặng hơn không khí khô D. giảm do hơi nước và không khí khô bằng nhau Câu 5. Gió Tây ôn đới có nguồn gốc xuất phát từ A. các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới B. các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo C. các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới D. các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo Câu 5. Gió Mậu dịch ở nửa cầu Bắc thổi theo hướng A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Tây Bắc D. Tây Nam Câu 6. Gió mùa là loại gió A. thổi theo mùa B. thổi quanh năm C. thổi trên cao D. thổi ở mặt đất Câu 7. Gió nào sau đây thay đổi hướng theo ngày đêm? A. Gió Tây ôn đới B. Gió Mậu dịch C. Gió đất, gió biển D. Gió fơn Câu 8. Gió Mậu dịch có tính chất A. khô, ít mưa B. ẩm, mưa nhiều C. lạnh, ít mưa D. nóng, mưa nhiều Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự phân bố của khí áp? A. Các đai khí áp phân bố liên tục theo các đường kinh tuyến B. Trên Trái Đất có 7 đai khí áp chính C. Hai đai áp cao được ngăn cách với nhau bởi 1 đai áp thấp D. Gió thường xuất phát từ các áp cao Câu 10: Sự dịch chuyển các đai áp trên Trái Đất chủ yếu là do A. sự thay đổi độ ẩm B. sự thay đổi của hướng gió mùa C. sự thay đổi nhiệt độ giữa lục địa và đại dương D. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm Câu 11: Tên gọi của gió Tây ôn đới là do A. hoạt động mạnh ở ôn đới với hướng chủ yếu là hướng Tây B. thổi chủ yếu ở phương Tây C. thổi theo hướng chính Tây D. chỉ thổi ở vùng ôn đới Câu 12: Hướng thổi thường xuyên của gió Tây ôn đới ở 2 bán cầu là A. Tây Bắc ở bán cầu Bắc và Tây Nam ở bán cầu Nam B. Tây Nam ở bán cầu Bắc và Tây Bắc ở bán cầu Nam C. Tây Bắc ở cả 2 bán cầu D. Tây Nam ở cả 2 bán cầu Câu 13: Các khu áp cao thường có mưa rất ít hoặc không có mưa là do A. chỉ có không khí khô bốc lên cao B. không khí ẩm không bốc lên được lại chỉ có gió thổi đi C. có ít gió thổi đến D. nằm sâu trong lục địa Câu 14: Các hoang mạc lớn trên thế giới thường phân bố ở khu vực cận chí tuyến là do A. đây là khu vực nhận được nguồn bức xạ từ Mặt Trời lớn B. chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh C. đây là khu vực áp cao D. có lớp phủ thực vật thưa thớt Câu 15: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch thường mưa ít là do A. gió Mậu dịch chủ yếu là gió khô B. gió Mậu dịch không thổi qua đại dương C. gió Mậu dịch thổi yếu D. gió Mậu dịch xuất phát từ áp cao Câu 16: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có lượng mưa lớn là do A. gió mùa mùa Đông thường đem mưa đến B. gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào thường xuyên đem mưa đến C. cả gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa Đông đều đem mưa lớn đến D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của áp thấp Câu 17: Gió đất thổi ra biển vào ban đêm là do A. ban đêm ở đất liền lạnh hơn biển B. ban đêm ở biển lạnh hơn đất liền C. ban đêm ở đất liền có khí áp cao hơn biển D. ban đêm ở đất liền có khí áp thấp hơn biển Câu 18: Vào mùa hạ, vùng biển Đông của nước ta thường bị bão là do A. hình thành vùng áp cao B. hình thành vùng áp thấp C. do ảnh hưởng của dòng biển nóng D. do ảnh hưởng của gió mùa Câu 19: Một trong những yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á, Tây Phi là do nước ta có A. gió mùa B. gió Mậu dịch C. gió đất, gió biển D. gió Tây ôn đới Câu 20: Vùng Bắc Trung Bộ nước ta, sườn đông dãy Trường Sơn có gió phơn (gió Lào) khô nóng là do nguyên nhân nào sau đây? A. Có khí áp cao B. Có gió khô Tây Nam thổi đến C. Có gió Mậu Dịch thổi đến D. Do ảnh hưởng của địa hình chắn gió
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
117
1 đáp án
117 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
MÌNH ĐANG CẦN GẤP HỨA CÂU TLHT Câu 1. Khí áp là A. sức nén của không khí xuống mặt Trái Đất B. lớp vỏ bảo vệ Trái Đất C. lớp không khí bao quanh Trái Đất D. mặt ngăn cách giữa hai khối khí Câu 2. Khí áp giảm khi nhiệt độ A. tăng lên B. giảm đi C. không tang D. không giảm Câu 3. Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ giảm là A.không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng B. không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng C. không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng D. không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng Câu 4. Khi không khí chứa nhiều hơi nước thì khí áp sẽ A. giảm do không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô B. tăng do mật độ phân tử trong không khí tăng lên C. tăng do không khí chứa nhiều hơi nước nặng hơn không khí khô D. giảm do hơi nước và không khí khô bằng nhau Câu 5. Gió Tây ôn đới có nguồn gốc xuất phát từ A. các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới B. các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo C. các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới D. các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo Câu 5. Gió Mậu dịch ở nửa cầu Bắc thổi theo hướng A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Tây Bắc D. Tây Nam Câu 6. Gió mùa là loại gió A. thổi theo mùa B. thổi quanh năm C. thổi trên cao D. thổi ở mặt đất Câu 7. Gió nào sau đây thay đổi hướng theo ngày đêm? A. Gió Tây ôn đới B. Gió Mậu dịch C. Gió đất, gió biển D. Gió fơn Câu 8. Gió Mậu dịch có tính chất A. khô, ít mưa B. ẩm, mưa nhiều C. lạnh, ít mưa D. nóng, mưa nhiều Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự phân bố của khí áp? A. Các đai khí áp phân bố liên tục theo các đường kinh tuyến B. Trên Trái Đất có 7 đai khí áp chính C. Hai đai áp cao được ngăn cách với nhau bởi 1 đai áp thấp D. Gió thường xuất phát từ các áp cao Câu 10: Sự dịch chuyển các đai áp trên Trái Đất chủ yếu là do A. sự thay đổi độ ẩm B. sự thay đổi của hướng gió mùa C. sự thay đổi nhiệt độ giữa lục địa và đại dương D. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm Câu 11: Tên gọi của gió Tây ôn đới là do A. hoạt động mạnh ở ôn đới với hướng chủ yếu là hướng Tây B. thổi chủ yếu ở phương Tây C. thổi theo hướng chính Tây D. chỉ thổi ở vùng ôn đới Câu 12: Hướng thổi thường xuyên của gió Tây ôn đới ở 2 bán cầu là A. Tây Bắc ở bán cầu Bắc và Tây Nam ở bán cầu Nam B. Tây Nam ở bán cầu Bắc và Tây Bắc ở bán cầu Nam C. Tây Bắc ở cả 2 bán cầu D. Tây Nam ở cả 2 bán cầu Câu 13: Các khu áp cao thường có mưa rất ít hoặc không có mưa là do A. chỉ có không khí khô bốc lên cao B. không khí ẩm không bốc lên được lại chỉ có gió thổi đi C. có ít gió thổi đến D. nằm sâu trong lục địa Câu 14: Các hoang mạc lớn trên thế giới thường phân bố ở khu vực cận chí tuyến là do A. đây là khu vực nhận được nguồn bức xạ từ Mặt Trời lớn B. chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh C. đây là khu vực áp cao D. có lớp phủ thực vật thưa thớt Câu 15: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch thường mưa ít là do A. gió Mậu dịch chủ yếu là gió khô B. gió Mậu dịch không thổi qua đại dương C. gió Mậu dịch thổi yếu D. gió Mậu dịch xuất phát từ áp cao Câu 16: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có lượng mưa lớn là do A. gió mùa mùa Đông thường đem mưa đến B. gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào thường xuyên đem mưa đến C. cả gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa Đông đều đem mưa lớn đến D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của áp thấp Câu 17: Gió đất thổi ra biển vào ban đêm là do A. ban đêm ở đất liền lạnh hơn biển B. ban đêm ở biển lạnh hơn đất liền C. ban đêm ở đất liền có khí áp cao hơn biển D. ban đêm ở đất liền có khí áp thấp hơn biển Câu 18: Vào mùa hạ, vùng biển Đông của nước ta thường bị bão là do A. hình thành vùng áp cao B. hình thành vùng áp thấp C. do ảnh hưởng của dòng biển nóng D. do ảnh hưởng của gió mùa Câu 19: Một trong những yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á, Tây Phi là do nước ta có A. gió mùa B. gió Mậu dịch C. gió đất, gió biển D. gió Tây ôn đới Câu 20: Vùng Bắc Trung Bộ nước ta, sườn đông dãy Trường Sơn có gió phơn (gió Lào) khô nóng là do nguyên nhân nào sau đây? A. Có khí áp cao B. Có gió khô Tây Nam thổi đến C. Có gió Mậu Dịch thổi đến D. Do ảnh hưởng của địa hình chắn gió
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
83
1 đáp án
83 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Khí quyển là A. khoảng không gian bao quanh Trái Đất. B. quyển chứa toàn bộ chất khí. C. lớp không khí bao quanh Trái Đất, chịu ảnh hưởng của vũ trụ. D. lớp không khí có độ dày khoảng 500 km. Câu 2. Thành phần chính trong không khí là khí A. Nitơ. B. Ô xi. C. Cacbonic. D. Hơi nước. Câu 3. Trong tầng đối lưu, trung bình lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm A. 0,4 độ C. B. 0,6 độ C. C. 0,8 độ C. D. 1 độ C. Câu 4. Khối khí xích đạo có tính chất là A. lạnh. B. rất lạnh. C. nóng ẩm. D. rất nóng. Câu 5. Mặt ngăn cách khối khí ôn đới và chí tuyến được gọi là A. Frông ôn đới. B. Frông địa cực. C. Frông nội chí tuyến. D. hội tụ nhiệt đới. Câu 6. Tính chất rất nóng (kí hiệu: T) là khối khí A. cực B. ôn đới. C. chí tuyến. D. xích đạo. Câu 7. Frông khí quyển là bề mặt ngăn cách A. giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau. B. giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học. C. giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý. D. giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí hình thành. Câu 8. Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí A. Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo. B. Cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo. C. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực. D. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. Câu 9. Khu vực nào có nhiệt độ trung bình năm cao nhất? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Ôn đới. D. Cực. Câu 10. Khu vực nào có biên độ nhiệt năm cao nhất trên Trái Đất? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Ôn đới. D. Hàn đới. Câu 11. Cùng một ngọn núi, hướng sườn nào nhận lượng bức xạ Mặt Trời cao? A. Hướng cùng chiều tia bức xạ. B. Hướng ngược chiều tia bức xạ. C. Hướng cùng chiều tia bức xạ tại khu vực chân núi. D. Hướng ngược chiều tia bức xạ tại khu vực chân núi. Câu 12. Nhiệt độ không khí trong tầng đối lưu có được là do A. khí quyển hấp thụ trực tiếp từ bức xạ mặt trời. B. nhiệt của bề mặt trái đất được mặt trời đốt nóng. C. năng lượng từ các phản ứng hóa học trong lòng đất. D. hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. Câu 13. Nguyên nhân làm cho nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa là do ảnh hưởng A. vĩ độ địa lí. B. lục địa. C. dòng biển. D. địa hình. Câu 14. Nhiệt lượng Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất luôn thay đổi theo vĩ độ là do A. góc chiếu của tia bức xạ. B. mặt đất nhận nhiệt nhanh. C. mặt đất tỏa nhiệt nhanh. D. mặt đất bức xạ càng mạnh khi lên cao. Câu 15. Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 200 lớn hơn ở xích đạo là do A. góc chiếu của tia bức xạ mặt trời ở vĩ độ 200 lớn hơn. B. không khí ở vĩ độ 200 trong, ít khí bụi hơn. C. bề mặt trái đất ở vĩ độ 200 trơ trụi và ít đại dương. D. tầng khí quyển ở vĩ độ 200 mỏng hơn. Câu 16. Biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ trên bề mặt trái đất biến thiên theo chiều hướng A. Tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến. B. Tăng dần từ xích đạo lên cực. C. Giảm dần từ chí tuyến lên cực. D. Giảm dần từ xích đạo lên cực. Câu 17. Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì A. Đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa. B. Bề mặt lục địa trồi lên nhận nhiều nhiệt hơn đại dương. C. Đất hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh hơn nước. D. Nhiệt độ trung bình của lục địa lớn hơn đại dương. Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương ? A.Lục địa có nhiệt độ trung bình năm cao nhất. B. Lục địa có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất. C. Biên độ nhiệt năm ở lục địa nhỏ. D. Biên độ nhiệt năm ở đại dương nhỏ. Câu 19. Vào mùa hạ nước ta, dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí A. ôn đới hải dương và chí tuyến hải dương. B. chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa. C. chí tuyến hải dương và xích đạo hải dương. D. xích đạo hải dương của cả hai bán cầu. Câu 20. Ý nào không phải là nguyên nhân làm cho xích đạo có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn chí tuyến? A. Xích đạo là vùng có nhiều rừng. B. Xích đạo quanh năm có góc nhập xạ lớn nhất. C. Xích đạo có diện tích lục địa nhỏ, đại dương lớn. D. Xích đạo là vùng có ít địa hình núi cao.
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
105
2 đáp án
105 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Ngoại lực là A. lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất. B. lực phát sinh từ bên trong Trái Đất. C. lực phát sinh từ các thiên thể trong Hệ Mặt Trời. D. lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Câu 2. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là A. nguồn năng lượng từ đại dương B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân. C. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời. D. nguồn năng lượng từ lòng đất. Câu 3. Quá trình phong hoá là A. quá trình phá huỷ, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật. B. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu. C. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá huỷ, biển đổi từ nơi này đến nơi khác. D. quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi. Câu 4. Quá trình phong hoá lí học xảy ra mạnh nhất ở A. miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới hải dương ấm, ẩm. B. miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới. C. miền khí hậu khô nóng (hoang mạc; bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh. D. miền khí hậu xích đạo nóng, ẩm quanh năm. Câu 5. Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối. B. vi khuẩn, nấm, rễ cây,... C. nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi, axit hữu cơ,... D. sự va đập của gió, sóng, nước chảy, tác động của con người,. .. Câu 6. Quá trình bóc mòn là A. quá trình phá huỷ, làm biển đổi các loại đá và khoáng vật. B. quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi. C. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu. D. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi từ nơi này đến nơi khác. Câu 7. Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau: A. phong hoá - vận chuyển - bóc mòn - bồi tụ. B. phong hoá - bồi tụ - bóc mòn - vận chuyển. C. phong hoá - bóc mòn - vận chuyển - bồi tụ. D. phong hoá - bóc mòn- bồi tụ - vận chuyển. Câu 8. Ở miền khí hậu lạnh, phong hoá lí học xảy ra mạnh do A. nước trong các vết nứt của đá khi đóng băng sẽ tăng thể tích làm vỡ khối đá. B. nước đóng băng sẽ nặng hơn, đè lên các khối đá làm vỡ khối đá. C. khối đá bị lạnh sẽ giòn hơn và dễ vỡ hơn. D. khí hậu lạnh giúp cho nước dễ thâm nhập vào đá và phá hủy đá. Câu 9. Những cánh đồng giữa núi của nước ta ở Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình được hình thành do quá trình A. xâm thực bởi băng hà. B. xâm thực bởi nước chảy trên mặt. C. sự vận động nâng lên của địa hình hai bên. D. thổi mòn do gió. Câu 10. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của nước ta được hình thành do dạng bồi tụ nào? A. Nước chảy. B. Gió C. Sóng biển. D. Con người. Câu 11: Hang động Phong Nha – Khẻ Bàng do loại phong hóa nào hình thành? A. Lý học. B. Hóa học. C. Sinh học. D. Sinh học – lý học. Câu 12: : Hoang mạc Xahara do loại phong hóa nào hình thành? A. Lý học. B. Hóa học. C. Sinh học. D. Sinh học – hóa học. Câu 13: Ở Việt Nam quá trình bóc mòn tác động đến dạng địa hình nào nhiều nhất? A. Miền núi. B. Đồng bằng. C. Cao nguyên. D. Trung du. Câu 14: Yếu tố nào sau đây không phải do phong hóa lý học? A. Khí hậu lạnh B. Thay đổi nhiệt độ. C. Sự đóng băng của nước. D. Thể tích tăng lên.
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
91
2 đáp án
91 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 7. Các đối tượng địa lí nào sau đây thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu? A. các nhà máy thủy điện B. các cơn bão C. các điểm dân cư D. các dòng biển
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
96
2 đáp án
96 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày đặc điểm của gió mùa. Liên hệ gió mùa ở Việt Nam ?
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
86
2 đáp án
86 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày đặc điểm của gió mùa. Liên hệ gió mùa ở Việt Nam ?
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
81
1 đáp án
81 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
trong khoảng thời gian từ 21-3 đến 23-9 khu vực nào trên trái đất nhận được nhiều nhiệt A. Ngoại chí tuyến bán ầu bắc . B Nội chí tuyến bán cầu nam Mình cần ngay , giúp mình với
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu lợi ích và thiệt hại của thuỷ triều
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
26.Đường chuyển ngày quốc tế được qui ước lấy theo kinh tuyến: (1 Điểm) 180độ 90oĐ 90độT 0độ
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
46
2 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
19.Ngày, giờ các địa điểm Luân Đôn (KT 0độ), NiuIooc (KT 75độT) lần lượt là: (biết lúc đó Hà Nội 8h ngày 10/10/2021, múi giờ số 7 KT 1050Đ) (1 Điểm) 1h 10/10/2021, 20h 9/10/2021 1h 10/10/2021, 20h 10/10/2021 0h 10/10/2021, 21h 9/10/2021 15h 10/10/2021, 20h 9/10/2021
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy trình bày những phân bố ảnh hưởng đến lượng mưa
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
85
1 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
kể tên các loại gió hoạt động ở vùng đồng bằng ven biển miền trung nước ta
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
40
1 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách tính biên độ nhiệt năm Kh tra gg nha nói theo công thức ấy
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
47
2 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao cần có đường chuyển ngày quốc tế
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dựa vào kiến thức đã học và hình 11.3, giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực: xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.(giúp mk với ạ)
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
51
1 đáp án
51 lượt xem
1
2
...
22
23
24
...
99
100
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×