Câu 1. Ngoại lực là A. lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất. B. lực phát sinh từ bên trong Trái Đất. C. lực phát sinh từ các thiên thể trong Hệ Mặt Trời. D. lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Câu 2. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là A. nguồn năng lượng từ đại dương B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân. C. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời. D. nguồn năng lượng từ lòng đất. Câu 3. Quá trình phong hoá là A. quá trình phá huỷ, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật. B. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu. C. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá huỷ, biển đổi từ nơi này đến nơi khác. D. quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi. Câu 4. Quá trình phong hoá lí học xảy ra mạnh nhất ở A. miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới hải dương ấm, ẩm. B. miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới. C. miền khí hậu khô nóng (hoang mạc; bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh. D. miền khí hậu xích đạo nóng, ẩm quanh năm. Câu 5. Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối. B. vi khuẩn, nấm, rễ cây,... C. nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi, axit hữu cơ,... D. sự va đập của gió, sóng, nước chảy, tác động của con người,. .. Câu 6. Quá trình bóc mòn là A. quá trình phá huỷ, làm biển đổi các loại đá và khoáng vật. B. quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi. C. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu. D. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi từ nơi này đến nơi khác. Câu 7. Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau: A. phong hoá - vận chuyển - bóc mòn - bồi tụ. B. phong hoá - bồi tụ - bóc mòn - vận chuyển. C. phong hoá - bóc mòn - vận chuyển - bồi tụ. D. phong hoá - bóc mòn- bồi tụ - vận chuyển. Câu 8. Ở miền khí hậu lạnh, phong hoá lí học xảy ra mạnh do A. nước trong các vết nứt của đá khi đóng băng sẽ tăng thể tích làm vỡ khối đá. B. nước đóng băng sẽ nặng hơn, đè lên các khối đá làm vỡ khối đá. C. khối đá bị lạnh sẽ giòn hơn và dễ vỡ hơn. D. khí hậu lạnh giúp cho nước dễ thâm nhập vào đá và phá hủy đá. Câu 9. Những cánh đồng giữa núi của nước ta ở Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình được hình thành do quá trình A. xâm thực bởi băng hà. B. xâm thực bởi nước chảy trên mặt. C. sự vận động nâng lên của địa hình hai bên. D. thổi mòn do gió. Câu 10. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của nước ta được hình thành do dạng bồi tụ nào? A. Nước chảy. B. Gió C. Sóng biển. D. Con người. Câu 11: Hang động Phong Nha – Khẻ Bàng do loại phong hóa nào hình thành? A. Lý học. B. Hóa học. C. Sinh học. D. Sinh học – lý học. Câu 12: : Hoang mạc Xahara do loại phong hóa nào hình thành? A. Lý học. B. Hóa học. C. Sinh học. D. Sinh học – hóa học. Câu 13: Ở Việt Nam quá trình bóc mòn tác động đến dạng địa hình nào nhiều nhất? A. Miền núi. B. Đồng bằng. C. Cao nguyên. D. Trung du. Câu 14: Yếu tố nào sau đây không phải do phong hóa lý học? A. Khí hậu lạnh B. Thay đổi nhiệt độ. C. Sự đóng băng của nước. D. Thể tích tăng lên.
2 câu trả lời
Câu 1. Ngoại lực là
D. lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất
Câu 2. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng từ đại dương
Câu 3. Quá trình phong hoá là
A. quá trình phá huỷ, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
Câu 4. Quá trình phong hoá lí học xảy ra mạnh nhất ở
B. miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới.
Câu 5. Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là
A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.
Câu 6. Quá trình bóc mòn là
C. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu.
Câu 7. Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau:
C. phong hoá - bóc mòn - vận chuyển - bồi tụ.
Câu 8. Ở miền khí hậu lạnh, phong hoá lí học xảy ra mạnh do
A. nước trong các vết nứt của đá khi đóng băng sẽ tăng thể tích làm vỡ khối đá.
Câu 9. Những cánh đồng giữa núi của nước ta ở Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình được hình thành do quá trình
C. sự vận động nâng lên của địa hình hai bên.
Câu 10. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của nước ta được hình thành do dạng bồi tụ nào?
A. Nước chảy
Câu 11: Hang động Phong Nha – Khẻ Bàng do loại phong hóa nào hình thành? B. Hóa học.
Câu 12: : Hoang mạc Xahara do loại phong hóa nào hình thành?
A. Lý học.
Câu 13: Ở Việt Nam quá trình bóc mòn tác động đến dạng địa hình nào nhiều nhất?
B. Đồng bằng.
Câu 14: Yếu tố nào sau đây không phải do phong hóa lý học?
C. Sự đóng băng của nước.
Câu 1. Ngoại lực là
A. lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất.
B. lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
C. lực phát sinh từ các thiên thể trong Hệ Mặt Trời.
D. lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Câu 2. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng từ đại dương
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời.
D. nguồn năng lượng từ lòng đất.
Câu 3. Quá trình phong hoá là
A. quá trình phá huỷ, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
B. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu.
C. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá huỷ, biển đổi từ nơi này đến nơi khác.
D. quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi.
Câu 4. Quá trình phong hoá lí học xảy ra mạnh nhất ở
A. miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới hải dương ấm, ẩm.
B. miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới.
C. miền khí hậu khô nóng (hoang mạc; bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh.
D. miền khí hậu xích đạo nóng, ẩm quanh năm.
Câu 5. Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là
A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.
B. vi khuẩn, nấm, rễ cây,...
C. nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi, axit hữu cơ,...
D. sự va đập của gió, sóng, nước chảy, tác động của con người,. ..
Câu 6. Quá trình bóc mòn là
A. quá trình phá huỷ, làm biển đổi các loại đá và khoáng vật.
B. quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi.
C. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu.
D. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi từ nơi này đến nơi khác.
Câu 7. Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau:
A. phong hoá - vận chuyển - bóc mòn - bồi tụ.
B. phong hoá - bồi tụ - bóc mòn - vận chuyển.
C. phong hoá - bóc mòn - vận chuyển - bồi tụ.
D. phong hoá - bóc mòn- bồi tụ - vận chuyển.
Câu 8. Ở miền khí hậu lạnh, phong hoá lí học xảy ra mạnh do
A. nước trong các vết nứt của đá khi đóng băng sẽ tăng thể tích làm vỡ khối đá.
B. nước đóng băng sẽ nặng hơn, đè lên các khối đá làm vỡ khối đá.
C. khối đá bị lạnh sẽ giòn hơn và dễ vỡ hơn.
D. khí hậu lạnh giúp cho nước dễ thâm nhập vào đá và phá hủy đá.
Câu 9. Những cánh đồng giữa núi của nước ta ở Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình được hình thành do quá trình
A. xâm thực bởi băng hà.
B. xâm thực bởi nước chảy trên mặt.
C. sự vận động nâng lên của địa hình hai bên.
D. thổi mòn do gió.
Câu 10. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của nước ta được hình thành do dạng bồi tụ nào?
A. Nước chảy.
B. Gió
C. Sóng biển.
D. Con người.
Câu 11: Hang động Phong Nha – Khẻ Bàng do loại phong hóa nào hình thành?
A. Lý học.
B. Hóa học.
C. Sinh học.
D. Sinh học – lý học.
Câu 12: : Hoang mạc Xahara do loại phong hóa nào hình thành?
A. Lý học.
B. Hóa học.
C. Sinh học.
D. Sinh học – hóa học.
Câu 13: Ở Việt Nam quá trình bóc mòn tác động đến dạng địa hình nào nhiều nhất?
A. Miền núi.
B. Đồng bằng.
C. Cao nguyên.
D. Trung du.
Câu 14: Yếu tố nào sau đây không phải do phong hóa lý học?
A. Khí hậu lạnh
B. Thay đổi nhiệt độ.
C. Sự đóng băng của nước.
D. Thể tích tăng lên.