• Lớp 10
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
148 lượt xem

15. Thời kì chuyển động biểu kiến Mặt Trời tại Bắc bán cầu, các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc là mùa A. xuân và hạ. B. hạ và thu. C. thu và đông. D. đông và xuân. 16. Thời kì chuyển động biểu kiến Mặt Trời tại Nam bán cầu, các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc là mùa A. xuân và hạ. B. hạ và thu. C. thu và đông. D. đông và xuân. 17. Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 18. Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 19. Mùa hạ ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 20. Mùa hạ ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 21. Mùa thu ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 22. Mùa thu ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 23. Mùa đông ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 24. Mùa đông ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12. 25. Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? A. Chí tuyến. B. Vòng cực. C. Cực. D. Xích đạo. 26. Về mùa hạ, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có A. ngày dài hơn đêm. B. đêm dài hơn ngày. C. ngày đêm bằng nhau. D. toàn ngày hoặc toàn đêm. 27. Về mùa đông, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có A. ngày dài hơn đêm. B. đêm dài hơn ngày. C. ngày đêm bằng nhau. D. toàn ngày hoặc toàn đêm. 28. Nơi nào sau đây trong năm có một ngày luôn là toàn ngày? A. Xích đạo. B. Chí tuyến Bắc. C. Chí tuyến Nam. D. Vòng cực. 29. Nơi nào sau đây trong năm có một ngày luôn là toàn đêm? A. Xích đạo. B. Chí tuyến Bắc. C. Chí tuyến Nam. D. Vòng cực. 30. Nơi nào sau đây trong năm có 6 tháng luôn là ngày? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Vòng cực. 31. Nơi nào sau đây trong năm có 6 tháng luôn là đêm? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Vòng cực.

1 đáp án
122 lượt xem

15. Giờ địa phương giống nhau tại các địa điểm cùng ở trên cùng một A. vĩ tuyến. B. kinh tuyến. C. lục địa. D. đại dương. 16. Để tính giờ địa phương, cần căn cứ vào A. độ cao của Mặt Trời tại địa phương đó. B. độ to nhỏ của Mặt Trời tại địa phương đó. C. ánh nắng nhiều hay ít tại địa phương đó. D. độ cao và độ to nhỏ của Mặt trời ở nơi đó. 17. Giờ mặt trời còn được gọi là giờ A. địa phương. B. khu vực. C. múi. D. GMT. 18. Giờ quốc tế không phải là giờ A. mặt trời. B. khu vực. C. múi. D. GMT. 19. Đường chuyển ngày quốc tế đi qua A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Lục địa Nam Mĩ. D. Lục địa Á- Âu. 20. Kinh tuyến được chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế là A. 90. B. 120. C. 150. D. 180. 21. Múi giờ có đường chuyển ngày quốc tế chạy qua mang số A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. 22. Các địa phương có cùng một giờ quốc tế khi nằm trong cùng một A. múi giờ. B. kinh tuyến. C. vĩ tuyến. D. khu vực. 23. Mỗi múi giờ rộng A. 11 độ kinh tuyến. B. 13 độ kinh tuyến. C. 15 độ kinh tuyến. D. 18 độ kinh tuyến. 24. Để tính giờ múi, bề mặt Trái Đất được chia ra thành A. 21 múi giờ. B. 22 múi giờ. C. 23 múi giờ. D. 24 múi giờ. 25. Các múi giờ trên Trái Đất được đánh số thứ tự theo hướng tây đông từ múi số A. 0 đến 23. B. 1 đến 24 C. 24 đến 1. D. 23 đến 0. 26. Khi giờ GMT là 0 giờ, thì ở Hà Nội là A. 5 giờ. B. 6 giờ. C. 7 giờ. D. 8 giờ. 27. Khi giờ GMT là 23 giờ ngày 15 tháng 7 năm 2017, thì ở Hà Nội là A. 6 giờ ngày 16 tháng 7 năm 2017. B. 7 giờ ngày 15 tháng 7 năm 2017. C. 7 giờ ngày 16 tháng 7 năm 2017. D. 6 giờ ngày 15 tháng 7 năm 2017. 28. Khi múi giờ -8 là 20 giờ ngày 25 tháng 7 năm 2017 thì múi giờ số 7 là A. 12 giờ ngày 26 tháng 7 năm 2017. B. 11 giờ ngày 26 tháng 7 năm 2017. C. 12 giờ ngày 25 tháng 7 năm 2017. D. 11 giờ ngày 25 tháng 7 năm 2017. 29. Khi ở kinh tuyến 105 độ kinh Đông là 7 giờ, thì ở kinh tuyến 105 độ 2 phút kinh Đông là 7 giờ không phút A. 4 giây. B. 8 giây. C. 12 giây. D. 16 giây. 30. Khi ở kinh tuyến 105 độ kinh Đông là 7 giờ, thì ở kinh tuyến 104 độ 59 phút kinh Đông là 6 giờ 59 phút A. 52 giây. B. 54 giây. C. 56 giây. D. 58 giây.

2 đáp án
91 lượt xem

31. Để phù hợp với thời gian nơi đến, khi đi từ phía Tây sang phía Đông qua kinh tuyến đổi ngày, cần A. tăng thêm một ngày lịch. B. lùi đi một ngày lịch. C. giữ nguyên ngày lịch đi. D. giữ nguyên ngày lịch đến. 32. Để phù hợp với thời gian nơi đi, khi đi từ phía Tây sang phía Đông qua kinh tuyến đổi ngày, cần A. tăng thêm một ngày lịch. B. lùi đi một ngày lịch. C. giữ nguyên ngày lịch đi. D. giữ nguyên ngày lịch đến. 33. Để phù hợp với thời gian nơi đi, khi đi từ phía Đông sang phía Tây qua kinh tuyến đổi ngày, cần A. tăng thêm một ngày lịch. B. lùi đi một ngày lịch. C. giữ nguyên ngày lịch đi. D. giữ nguyên ngày lịch đến. 34. Để phù hợp với thời gian nơi đến, khi đi từ phía Đông sang phía Tây qua kinh tuyến đổi ngày, cần A. tăng thêm một ngày lịch. B. lùi đi một ngày lịch. C. giữ nguyên ngày lịch đi. D. giữ nguyên ngày lịch đến. 35. Theo cách tính múi giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, nên phải chọn một đối tượng làm mốc để đổi ngày. Đối tượng đó là A. bán cầu Đông. B. kinh tuyến 180 độ. C. kinh tuyết 0 độ. D. bán cầu tây. 36. Trên thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo A. biên giới quốc gia. B. vị trí của thủ đô. C. kinh tuyến giữa. D. điểm cực đông. 37. Liên bang Nga là một nước có nhiều giờ khác nhau do A. lãnh thổ rộng ngang. B. Có nhiều dân tộc. C. nằm gần cực Bắc. D. có văn hoá đa dạng. 38. Việt Nam nằm trong múi giờ số A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 39. Trung Quốc lấy múi giờ nào sau đây để tính giờ chính thức cho cả nước? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. 40. Việt Nam (nằm ở múi giờ số 7) kém hơn Nhật Bản (nằm ở múi giờ số 9) là A. 1 giờ. B. 2 giờ. C. 3 giờ. D. 4 giờ. 41. Lí do nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa? A. Để cho mỗi nước không có hai ngày lịch trong cùng một thời gian. B. Để cho mỗi nước không có hai giờ khác nhau trong cùng một lúc. C. Để cho mỗi quốc gia không có cùng chung một ngày lịch ở hai địa điểm. D. Để cho mỗi quốc gia có hai ngày lịch ở trong cùng một thời gian. 42. Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có A. vận tốc dài giống nhau. B. vận tốc dài khác nhau. C. vận tốc gốc rất lớn. D. vận tốc gốc rất nhỏ. 43. Khi Trái Đất tự quay quanh trục, ở cực Bắc và cực Nam đều có A. vận tốc dài giống nhau. B. vận tốc dài khác nhau . C. vận tốc gốc rất lớn. D. vận tốc gốc rất nhỏ. 44. Khi Trái Đất tự quay quanh trục, những điểm nào sau đây của Trái Đất có vận tốc dài bằng không? A. Cực Bắc và cực Nam. B. Cực Bắc và Xích đạo. C. Cực Nam và Chí tuyến. D. Cực Nam và Xích đạo. 45. Trên bề mặt Trái Đất, một vật bị lệch sang phải theo hướng chuyển động khi đi từ A. Xích đạo về cực Bắc và từ cực Bắc về Xích đạo. B. Xích đạo về cực Nam và từ cực Nam về Xích đạo. C. cực Nam về Xích đạo và từ Xích đạo về cực Bắc. D. cực Bắc về Xích đạo và từ Xích đạo về cực Nam. 46. Trên bề mặt Trái Đất, một vật bị lệch sang trái theo hướng chuyển động khi đi từ A. Xích đạo về cực Bắc và từ cực Bắc về Xích đạo. B. Xích đạo về cực Nam và từ cực Nam về Xích đạo. C. cực Nam về Xích đạo và từ Xích đạo về cực Bắc. D. cực Bắc về Xích đạo và từ Xích đạo về cực Nam. 47. Một vật chuyển động trên Trái Đất bị lệch hướng là do A. sức hút của Trái Đất. B. lực Côriôlit tác động. C. Trái Đất tự quay. D. sức hút của Mặt Trời. 48. Lực Côriôlit làm cho một vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất A. tăng tốc độ. B. giảm tốc độ. C. bị lệch hướng. D. bị ngược hướng. 49. Đối tượng nào sau đây không chịu tác động rõ rệt của lực Côriôlit? A. Các dòng biển. B. Các dòng sông. C. Gió thường xuyên. D. Mây tầng cao.

1 đáp án
107 lượt xem