Câu 1: Địa điểm nào đón ngày mới trễ nhất? Câu 2: Ngày mà có ngày dài đêm ngắn? giải thích hộ với ạ hứa 5 sao.

2 câu trả lời

#MHT
Câu 1: Địa điểm nào đón ngày mới trễ nhất?
Đáp án: Tây Samoa
Giải thích: Tây Samoa có múi giờ muộn nhất +13 tức là sẽ đón giao thừa châm hơn Việt Nam 6 tiếng và chậm nhất thế giới

Câu 2: Ngày mà có ngày dài đêm ngắn?
Giải thích: Do trục Trái Đất nghiêng một góc 66'33'' so với mặt phẳng quĩ đạo và không đổi phương nên tùy từng nơi sẽ có hiện tượng dài ngán theo mùa.

- Ở Bắc bán cầu:

Mùa xuân, mùa hạ:

           + Từ 21/3 đến 23/9 ngày dài hơn đêm.
           + Ngày 21/3: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ.
           + Ngày 22/6: thời gian ngày dài nhất.

Mùa thu và mùa đông:

           + Từ 23/9 đến 21/3 năm sau: ngày ngắn hơn đêm.
           + Ngày 23/9: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ.
           + Ngày 22/12: thời gian ngày ngắn nhất. 

- Ở Nam bán cầu thì ngược lại.

* Theo vĩ độ:

            + Ở xích đạo quanh năm ngày bằng đêm.

            + Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng chênh lệch.

            + Tại vòng cực đến cực ngày hoặc đêm bằng 24 giờ.

            + Ở cực: Có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.

Chúc bạn học tốt, cho mình xin hay nhất ạ!



Câu 1

Địa điểm đón ngày mới trễ nhất là: đảo Baker và Howland

Nơi đây sẽ đón chào ngày đầu tiên của năm 2018 vào lúc 19h ngày 1/1 (giờ Việt Nam).

Câu 2

Ngày mà có ngày dài đêm ngắn là ngày 22 tháng 6