1. Nội lực là lực phát sinh từ A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất. C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất. 2. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực không phải là của A. Sự phân hủy các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hóa học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất. 3. Biểu hiện nào sau đây không phải là do tác động của nội lực? A. Lục địa được nâng nên hay hạ xống. B. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy. C. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột. D. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa. 4. Phát biểu nào sau đây không đúng với vận động nội lực theo phương thẳng đứng? A. Xảy ra chậm và trên một diện tích rộng lớn. B. Hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra một số nơi. C. Làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống. D. Gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. 5. Vận động nội lực theo phương nằm ngang thường A. xảy ra chậm và trên một diện tích rộng lớn. B. vẫn tiếp tục xảy ra một số nơi. C. làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống. D. gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. 6. Biểu hiện nào sau đây là kết quả của vận động nội lực theo phương thẳng đứng? A. Núi uốn nếp. B. Các địa lũy. C. Các địa hào. D. Lục địa nâng. 7. Vận động nội lực theo phương nằm ngang không A. hình thành núi uốn nếp. B. hình thành địa lũy. C. hình thành địa hào. D. làm lục địa nâng lên. 8. Phát biểu nào sau đây không đúng với vận động nội lực theo phương nằm ngang? A. Tạo nên những nơi núi uốn nếp. B. Sinh ra những địa lũy, địa hào. C. Các lục địa nâng lên, hạ xuống. D. Có hiện tượng động đất, núi lửa. 9. Sông nào sau đây ở Việt Nam chảy trên một đứt gãy kiến tạo? A. Hồng. B. Cả. C. Thu Bồn. D. Đồng Nai. 10. Địa lũy thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá A. trồi lên. B. sụt xuống. C. uốn nếp. D. xô lệch. 11. Địa hào thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá A. trồi lên. B. sụt xuống. C. uốn nếp. D. xô lệch. 12. Các lớp đá bị đứt gãy trong điều liện kiến tạo theo phương A. ngang ở phần đá cứng. B. ngang ở phần đá mềm. C. đứng ở vùng đá mềm. D. đứng ở vùng đá cứng. 13. Tác động nào sau đây làm cho biển tiến và biển thoái? A. Lục địa nâng lên, hạ xuống. B. Các lớp đá mềm bị uốn nếp. C. Các lơp đá cứng bị đứt gãy. D. Động đất, núi lửa hoạt động. 14. Vận động kiến tạo nào theo phương nằm ngang xảy ra không phải do nguồn năng lượng của A. sự phân hủy các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hóa học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất. 15. Vận động kiến tạo nào theo phương thẳng đứng xảy ra không phải do nguồn năng lượng của A. sự phân hủy các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hóa học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.

2 câu trả lời

$#Ben347$

Đán án:

1. A. bên trong Trái Đất.

2. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.

3. C. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột.

4. D. Gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.

5. D. gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.

6. D. Lục địa nâng.

7. A. hình thành núi uốn nếp.

8. C. Các lục địa nâng lên, hạ xuống.

9. A. Hồng.

10. A. trồi lên.

11. B. sụt xuống.

12. A. ngang ở phần đá cứng.

13. A. Lục địa nâng lên, hạ xuống.

14. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất.

15. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.

Đán án:

1. A. bên trong Trái Đất.

2. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.

3. C. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột.

4. D. Gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.

5. D. gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.

6. D. Lục địa nâng.

7. A. hình thành núi uốn nếp.

8. C. Các lục địa nâng lên, hạ xuống.

9. A. Hồng.

10. A. trồi lên.

11. B. sụt xuống.

12. A. ngang ở phần đá cứng.

13. A. Lục địa nâng lên, hạ xuống.

14. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất.

15. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm