• Lớp 10
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
2 đáp án
39 lượt xem

Câu 1: Những sản phẩm sau đây sản phẩm nào là lâm sản: A. Cà phê, gỗ tròn, gỗ thanh, gỗ ván.​ B. Hồ tiêu, cà phê, gỗ tròn – thanh- ván. C. Măng các loại, ván ép, tre nứa.​ D. Rau qủa các loại Câu 2: Bước làm héo chè xanh có tác dụng làm cho A. nước thoát ra khỏi lá, búp chè héo, mềm và dai B. giập lá, lá xoăn lại, dịch chè thoát ra bề mặt. C. bay hơi nước, tạo hương và vị chè thành phẩm D. vô hoạt enzyme bằng cách chần hoặc sao, để giữ được màu, các chất của chè Câu 3: Trong quy trình chế biến chè xanh quy mô công nghiệp, sau công đoạn “diệt men” là công đoạn nào? A. Vò chè B. Làm khô C. Làm héo D. Phân loại, đóng gói Câu 4: Phương pháp chế biến cà phê nhân gồm có A. chế biến ướt và chế biến khô​B. chế biến ướt C. chế biến khô D. chế biến ẩm Câu 5: Phương pháp chế biến làm cho hương vị cà phê ngon hơn là A. phương pháp ướt ​ B. phương pháp diệt men C. phương pháp khô​ D. phương pháp rửa nhớt Câu 100. Để có cà phê nhân chất lượng cao, cà phê thóc đạt độ ẩm an toàn là A. 12,5 - 13 % B. 10,5 - 12% C. 13,5 - 14% D. 14,5 - 15% Câu 6: Sự khác nhau cơ bản của quy trình chế biến chè xanh, chè đen, chè vàng, chè đỏ là A. chè xanh diệt men; chè đen lên men; chè vàng lên men, ủ nóng; chè đỏ lên men, diệt men B. chè vàng diệt men; chè đen lên men; chè xanh lên men, ủ nóng; chè đỏ lên men, diệt men C. chè đỏ diệt men; chè vàng lên men; chè xanh lên men, ủ nóng; chè đen lên men, diệt men D. chè đen diệt men; chè xanh lên men; chè vàng lên men, ủ nóng; chè đỏ lên men, diệt men Câu 7: Để cà phê nhân đạt chất lượng tốt nhất, sau khi thu hoạch quả cà phê ta nên chế biến A. ngay trong ngày B. sau 48 giờ C. sau 1 tuần D. sau 1 tháng Câu 8: Quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt, sau khi “Xát bỏ vỏ trấu” ta thu được A. cà phê nhân B. cà phê thóc C. cà phê đã bóc vỏ D. cà phê đã đạt chất lượng Câu 9: Hãy chọn quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt A. Bóc vỏ quả"Ngâm ủ"Rửa nhớt"Làm khô"Cà phê thóc"Xát bỏ vỏ trấu"Cà phê nhân B. Ngâm ủ"Rửa nhớt"Làm khô"Cà phê nhân"Xát bỏ vỏ trấu"Cà phê thóc C. Bóc vỏ quả"Ngâm ủ"Rửa nhớt"Cà phê thóc"Xát bỏ vỏ trấu"Cà phê nhân. D. Ngâm ủ"Rửa nhớt"Cà phê nhân "Làm khô"Cà phê thóc"Xát bỏ vỏ trấu Câu 10:. Cà phê lên men được là nhờ quá trình A. ngâm ủ B. sử dụng chất bảo quản C. phơi khô D. chế biến Câu 11:Cho các bước sau: 1. Chuẩn bị nguyên liệu 2. Bổ sung gia vị 3. Để nguội 4. Bao gói , sử dụng 5. Làm khô 6. Hấp chín, bỏ xương, làm tơi Hãy sắp xếp đúng các bước của quy trình làm ruốc cá A. 1,6,2,5,3,4 B. 1,6,5,2,3,4 C. 1,6,3,5,2,4 D. 1,6,3,2,5,4 Câu 12: Cho các sản phẩm sau: 1. Lạp xưởng, Xúc xích 2. Giò, chả 3. Thịt đóng hộp, patê 4. Luộc, hầm Các cửa hàng ngoài chợ, siêu thị thường bán các loại thịt chế biến thành sản phẩm A. 1,2,3 B. 1,2,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4 Câu 13: Chất lượng cà phê được chế biến theo phương pháp ướt so với phương pháp chế biến khô là: A.Ngon hơn B.Như nhau C.Kém hơn D.Kém hơn nhiều Câu 14:Theo em loại cá nào sau đây thường sử dụng để làm ruốc cá A.Cá lóc , cá linh B. Cá trê, Cá Linh C. Cá lóc, Cá thu D. Cá Lóc, Cá Trê Câu 15:Diệt men trong lá chè có tác dụng A. Đình chỉ hoạt động của các men B. Tạo hương vị đặc trưng cho sản phẩm C. Dễ hòa tan trong nước pha D. Làm cho lá chè xoăn chặt

1 đáp án
24 lượt xem

Câu 1: Biện pháp cơ giới, vật lý là biện pháp: A. giữ cho dịch hại phát triển ở một mức độ nhất định. B. dùng ánh sáng, bẫy, mùi, vị để phòng trừ dịch hại. C. sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ dịch hại. D. chọn và trồng các loại cây khỏe mạnh. Câu 2: Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? A. Gieo trồng đúng thời vụ B. Sử dụng giống kháng bệnh C. Sử dụng thuốc hóa học D. Bắt bằng vợt Câu 3: Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? A. Sử dụng giống kháng bệnh B. Cắt cành bị bệnh C. Bón phân cân đối D. Dùng ong mắt đỏ Câu 4: Biện pháp nào sau đây sử dụng các sản phẩm từ côn trùng? A. Biện pháp kỹ thuật B. Biện pháp hóa học C. Biện pháp cơ giới vật lý D. Biện pháp sinh học Câu 5: Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học? A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh B. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm C. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học Câu 6: Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật là: A. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người. B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người D. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thai Câu 7: Vì sao sử dụng thuốc hóa học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật? A. Thuốc có phổ độc rất rộng B. Thuốc đặc hiệu C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường D. Thuốc có thời gian cách li ngắn Câu 8: Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học đến môi trường là: A. Thuốc bị phân huỷ trong nông sản B. Thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác cuối cùng vào con người C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường D. Sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên Câu 9: Cần làm gì để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật? A. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh mới phát sinh B. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch C. Sử dụng thuốc có thời gian cách li dài D. Sử dụng thuốc có phổ tác dụng rộng với một đối tượng sâu bệnh hại Câu 10: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật nếu không sử dụng hợp lí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến môi trường? A. Ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng B. Làm xuất hiện quần thể kháng thuốc C. Phá vỡ cân bằng sinh thái D. Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Câu 11: Những điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển ngoài độ ẩm cao, nhiệt độ thích hợp còn có: A. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, ngập úng. B. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, chăm sóc không hợp lý. C. Đất chua hoặc thừa đạm, ngập úng, chăm sóc không hợp lý, hạt giống mang mầm bệnh, cây trồng bị xây xước. D. Cây trồng bị xây xước, hạt giống mang nhiều mầm bệnh, bón quá nhiều phân đạm. Câu 12: Biện pháp nào là biện pháp chủ yếu nhất trong công tác phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Biện pháp điều hòa B. Biện pháp kĩ thuật C. Biện pháp cơ giới, vật lý D. Biện pháp sinh học Câu 13: Trong chế độ chăm sóc cây trồng, khi bón nhiều phân …. cây trồng dễ bị sâu, bệnh xâm nhập. A. Phân đạm B. Phân lân C. Phân kali D. Phân hữu cơ Câu 14: Để ngăn ngừa nguồn sâu bệnh hại có sẵn trên đồng ruộng trước khi tiến hanh gieo trồng, người nông dân thường sử dụng biện pháp nào? A. Biện pháp điều hòa B. Biện pháp kĩ thuật C. Biện pháp cơ giới, vật lý D. Biện pháp sinh học Câu 15: “Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định” là nội dung của biện pháp nào trong công tác phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh B. Biện pháp điều hòa C. Biện pháp cơ giới, vật lý D. Biện pháp sinh học

2 đáp án
102 lượt xem

Câu 1: Trong chế biến lâm sản, chiếm tỉ trọng lớn nhất là chế biến A. tre B. gỗ C. nứa D. mây Câu 2: Ðâu không phải đặc điểm của nhà kho? A. Có quy mô rất lớn B. Tường xây bằng gạch C. Mái che có trần cách nhiệt D. Thường xây thành dãy Câu 3: Gạo lức là gạo A. không còn vỏ trấu B. không còn vỏ cám C. còn vỏ cám D. còn vỏ trấu Câu 4: Hoạt động của rau, quả tươi trong điều kiện lạnh có đặc điểm A. tốc độ hoạt động không đổi B. tốc độ hoạt động chậm lại C. tốc độ hoạt động nhanh len D. không còn hoạt động sống Câu 5: Hàm lượng nước trong các sản phẩm thóc, ngô là A. 60 - 70% B. 20 - 30% C. 50 - 80% D. 70 - 95% Câu 6: Hoạt động nào sau đây là chế biến rau, quả? A. giết mổ lợn B. đưa thịt vào tủ lạnh C. muối dưa D. làm thịt hun khói Câu 7: Quy trình: " sắn thu hoạch→ làm sạch → nghiền→ tách bã → thu hồi tinh bột bảo quản ướt→ làm khô→ đóng gói→ sử dụng" là quy trình chế biến A. lên men sắn tươi B. bột sắn C. sắn lát khô. D. tinh bột sắn Câu 8: Phương pháp chế biến khác phương pháp bảo quản ở điểm nào? A. Hạn chế tổn thất số lượng sản phẩm B. Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm ,thủy sản C. Thay đổi mọi đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản D. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao Câu 9: Ðể bảo quản hạt giống trong điều kiện lạnh cần điều kiện A. nhiệt độ và độ ẩm bình thường B. nhiệt độ 0 0 C và độ ẩm 35% - 40% C. nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 - 40% D. nhiệt độ 30 0 C - 40 0 C, độ ẩm 35-40% Câu 10: Quy trình bảo quản hạt giống khác với bảo quản củ giống là phải A. tách hạt B. phân loại C. xử lí ức chế nảy mầm D. xử lí phòng chống vi sinh vật gây hại

2 đáp án
25 lượt xem