• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
9 lượt xem

Câu 16. Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học. A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng… B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai. C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập. D. Tất cả các ý trên. Câu 17. Thực hiện việc sắp xếp góc học tập nơi sinh hoạt hằng ngày: ( 1) Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập đúng nơi quy định. (2) Dọn rác sau khi học tập xong. (3) Khi góc học tập ngăn nắp sẽ mang lại cảm giác vui vẻ, học tập hiệu quả hơn. ( 4) Tìm đồ dùng hoặc sách vở dễ dàng hơn A. 1, 2, 3. B. 1,3,5. C. 1,2,3,4. D. 1,4,3. Câu 18. Một số nguyên nhân dẫn đến lo lắng: (1) Lo lắng về học tập, (2)Lo lắng về quan hệ bạn bè, (3)Lo lắng về việc gia định. (4) Lo lắng về hành vi có lồi khi không thực hiện đúng theo cam kết, theo quy định. A. 1,2. B. 1,2,3. C. 2,3,4. D. 1,2,3,4. Câu 19. Cách kiểm soát sự lo lắng: A. Xác định vấn đề mà em lo lắng B. Xác định nguyên nhân dẫn đến lo lắng C. Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề lo lắng D. Cả 3 ý trên. Câu 20. Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày. A. Tự giác học tập. B. Nhường em nhỏ. C. Tôn trọng bạn bè. D. Tất cả các ý trên trên. Câu 21. Những giá trị sau có đúng với bản thân em không? A. Trung thực. B. Nhân ái. C. Trách nhiệm. D Tất cả các ý trên. Câu 22. Để rèn luyện sự tập trung khi học tập trên lớp, học sinh cần làm gì? A. Làm việc riêng, nói chuyện trong giờ học. B. Luôn kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,…đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết. C. Bỏ qua các nhiệm vụ học tập D. Tự ti, giấu dốt. Câu 23. Nếu em chưa hiểu những điều cô giáo vừa giảng, em nên làm gì? A. Tự tìm hiểu lại. B. Không nói ra vì sợ các bạn chê cười. C. Nói với các bạn rằng cô dạy chán nên không hiểu. D. Hỏi lại để cô giải thích. Câu 24. Với các môn học mới, em cần có thái độ học tập như thế nào? A. Không quan tâm. B. Tích cực, nghiêm túc. C. Vui vẻ, hoạt bát. D. Lo lắng, sợ hãi. Câu 25. Bắt đầu lên lớp 6 em có nhiều môn học, môn nào cũng có bài tập phải làm khiến em không có thời gian đi đá bóng. Em nên làm thế nào để có thể hoàn thành hết các bài tập mà vẫn có thời gian dành cho sở thích bóng đá? A. Lập thời gian biểu để quản lý thời gian. B. Nhờ bạn làm bài tập hộ. C. Đi đá bóng không làm bài tập nữa. D. Không tham gia đá bóng nữa để tập trung học. Câu 26. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô A. Không lắng nghe thầy cô. B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô. D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô. Câu 27. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới? A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau. B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn. C. Chân thành, thiện ý với bạn. D. Cởi mở, hòa đồng với bạn. Câu 28. Để rèn luyện sự tập trung khi học tập trên lớp, học sinh cần làm gì? A. Làm việc riêng, nói chuyện trong giờ học. B. Luôn kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,…đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết. C. Bỏ qua các nhiệm vụ học tập D. Tự ti, giấu dốt. Câu 29. Khi trình bày về phòng truyền thống trường em, thái độ của em nên như thế nào? A. Căng thẳng, nghiêm túc. B. Trân trọng, tự hào. C. Vui vẻ, giễu cợt. D. Không cần cảm xúc gì đặc biệt. Câu 30. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ? A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau. B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn. C. Chân thành , thiện ý với bạn. D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1. Điểm khác biệt cơ bản giữa trường THCS và trường Tiểu học là gì? A. Trường THCS rộng và đẹp hơn. B. Trường có nhiều phòng học hơn. C. Trường có nhiều cô giáo hơn. D. Trường có nhiều môn học mới, nhiều thầy cô phụ trách các môn học, kiến thức khó hơn. Câu 2. Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với nhữngngười xung quanh trong những biện pháp sau? A. Thường xuyên xem điện thoại. B. Rủ bạn xem điện thoại cùng. C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức. D. Cả 3 phương án trên. Câu 3. Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? A. Chê bai bạn, kể xấu bạn. B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình. C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn. D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo. Câu 4. Trong giờ học, chúng ta cần làm gì để tập trung học tập? A. Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi cùng. B. Nghe nhạc bằng tai nghe. C. Cô giáo nói cái gì thì ghi ngay cái đó vào vở. D. Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ học tập. Câu 5. Để luôn tự tin trong học tập thì chúng ta cần: A. Trên lớp tích cực quan sát, lắng nghe, học hỏi về nhà chịu khó học bài. B. Chép hết vào vở về nhà học thuộc. C. Đến lớp mượn vở bài tập của các bạn chép đầy đủ. D. Xin cô cho ngồi cạnh bạn học giỏi để tiện nhìn bài bạn. Câu 6. Hôm nay cô giáo cho về nhà làm một đề văn, nhưng các bạn lại rủ đi đá bóng (môn thể thao em rất thích) vậy em sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào? A. Cứ đi đá bóng rồi tính tiếp. B. Hôm sau nói với cô giáo là để quên bài ở nhà. C. Căn cứ vào lượng bài tập của các môn học và lên thời gian biểu phù hợp nhất. D. Xin cô cho lùi thời gian nộp bài kiểm tra. Câu 7. Mỗi ngày chúng ta cần ngủ bao nhiêu thời gian để có sức khoẻ tốt? A. Ngủ trung bình từ 7 đến 8 tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút B. Ngủ trung bình từ 8-10 tiếng, không cần ngủ trưa. C. Ngủ trung bình từ 3-4 tiếng, ngủ trưa 2 tiếng. D. Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khoẻ. Câu 8. Thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày mang lại cho cá nhân những thay đổi gì? A. Khoẻ mạnh hơ, tinh thần thoải mái hơn. B. Vui vẻ hơn, tự tin hơn. C. Cơ thể đẹp hơn, thay đổi khác... D. Cả 3 ý trên. Câu 9. Những tư thế đi, đứng, ngồi đúng là: (1) Đi thẳng lưng, (2) đi khom, ( 3) chụm hai chân, (4), đứng dang hai chân, (5) ngồi thẳng lưng, ( 6) ngồi khom lưng. A. 1, 3, 4. B. 1, 3, 5. C. 1, 3, 6. D. 1, 4 , 5. Câu 10. Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ: A. Tức giận, quát mắng em. B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa. C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết. D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em. Câu 11. Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì? A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt. B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn. C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ. D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng. Câu 12. Em nghe thấy có bạn trong lớp nói bạn A hay nói xấu về em. Khi nghe thấy các bạn trong lớp nói như vậy em sẽ giải quyết như thế nào? A. Gặp bạn A, tâm sự với bạn để hai người hiểu nhau hơn. B. Xa lánh và không chơi với A nữa C. Tìm ra điểm xấu của A để nói xấu lại bạn. D. Nhờ một anh lớp trên bắt nạt A cho bõ tức. Câu 13. Khi em gặp chuyện buồn em cần: A. Dấu kín trong lòng không cho ai biết. B. Mạnh dạn chia sẻ nỗi buồn với bạn bè và những người thân yêu. C. Chịu đựng một mình. D. Rủ bạn đi đánh điện tử. Câu 14. Gần đến kì thi, một số bạn tỏ ra rất lo lắng và căng thẳng. Vậy em sẽ làm gì để giúp đỡ các bạn ấy? A. Cho các bạn mượn sách để học. B. Khuyên bạn nên đọc truyện cười để bớt căng thẳng. C. Chia sẻ kinh nghiệm học tập của mình cho các bạn, khuyên các bạn phải có phương pháp học tập phù hợp để chủ động chiếm lĩnh kiến thức. D. Rủ các bạn đi chơi đá bóng cho bớt căng thẳng Câu 15. Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới. A. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới. B. Chủ động làm quen với bạn bè mới. C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp học các môn mới. D.Tất cả các ý trên.

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1: Sức bền là gi? A. Sức bền là khả năng cơ thể chống lại mệt mỏi khi hoạt động TDTT B. Sức bền là khả năng thực hiện động tác nhanh nhất C. Sức bền là khả năng con người thực hiện xong những bài tập D. Sức bền là khả năng kéo dài hoạt động TDTT của cơ thể trong thời gian dài nhất Câu 2: Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện TDTT? A.Tập từ đơn giản đến phức tạp B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện C.Tuân thủ những quy định một cách nghiêm túc D.Tập những động tác khó nguy hiểm khi không có người hướng dẫn Câu 3: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào? A. Ăn nhẹ, uống nhẹ B. Ăn no và uống nhẹ C. Ăn nhẹ, uống nhiều D. Ăn nhiều, uống nhiều Câu 4: Trong quá trình tập luyện và thi đấu nếu thấy sức khỏe không bình thường các em nên làm gì? A. Ngồi hoặc nằm ngay B. Báo cáo cho giáo viên biết C. không cần báo giáo viên biết vẫn duy trì tập luyện D. Uống thuốc Câu 5: Khi đi đều thì em đi? A. Chân trái nhịp 1, chân phải nhịp 2 B. Đi cùng chân cùng tay C. Bước chân không trùng với nhịp hô D. Đi tay chân đánh ngược nhau Câu 6: Trong trường hợp đi đều em muốn dừng lại thì dùng khẩu lệnh nào? A. Dừng….lại B. Dừng lại….dừng C. Đứng lại….đứng D. Dừng lại….đứng Câu 7: Trường hợp đang đi đều khi động lệnh đứng em phải đi mấy bước? A. 1 bước B. 2 bước C. 3 bước D. 4 bước Câu 8: Ở mỗi lần thi đấu trong nhảy xa, VĐV được phép nhảy tối đa bao nhiêu lần? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 9: Trong xuất phát cao chạy ngắn, tư thế sẵn sàng trọng tâm như thế nào? A. Trọng tâm dồn vào chân sau B. Trọng tâm dồn vào chân trước C. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước D. Trọng tâm dồn nhiều vào chân sau Câu 10: Khi VĐV vào thi đấu cần khởi động như thế nào? A. Chỉ khởi động khớp háng B. Khởi động toàn bộ các khớp cổ, cổ chân, cổ tay, vai, hông, háng, đầu gối C. Chỉ khởi động khớp cổ, hông D. Không khởi động Câu 11: Các chấn thương thường xảy ra trong hoạt động TDTT là? A. Xay xát ngoài da B. Choáng, ngất C. Tổn thương cơ, bong gân D. Tất cả đều đúng Câu 12: Kẻ thù của TDTT là gì?? A. Luyện tập thường xuyên B.Tuân thủ các nguyên tắc tập luyện C. Không khởi động trước khi hoạt động TDTT D. Tập luyện từ thấp đến cao Câu 13: Em cho biết khi chạy lên dốc thân người phải như thế nào? A. Ngã ra trước B. Ngã về sau C. Ngả sang phải D. Ngả sang trái Câu 14: Xác định kỹ thuật quay đằng sau? A. Dùng gót chân trái, mũi chân phải quay 900 B. Dùng gót chân phải, mũi chân trái quay 900 C. Dùng gót chân trái, mũi chân phải xoay 600 D. Dùng gót chân phải, mũi chân trái xoay 1800 Câu 15: Động tác nào bỗ trợ cho chạy ngắn? A. Xoay các khớp vai, cổ, tay B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy gót chạm mông C. Chạy đạp sau, gót chạm mông D. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau Câu 16: Khởi động nhằm mục đích gì? A. Làm mát cơ thể B. Để tập luyện nhanh C. Đưa cơ thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động D. Để tập luyện mạnh mẽ Câu 17: Lợi ích của khởi động? A. Luyện tập mạnh mẽ B. Luyện tập chính xác C. Luyện tập nhanh D. Phòng tránh chấn thương Câu 18: Trong khẩu lệnh gồm có? A. Dự lệnh B. Động lệnh C. Khẩu hiệu D. Dự lệnh và động lệnh Câu 19: Đâu là quay đằng sau? A. Quay bên phải 900 B. Quay bên trái 900 C. Quay bên phải 1800 D. Quay bên trái 1800 Câu 20: Trong ĐHĐN khi di chuyển tiến hoặc lùi thì chân nào bước trước: A. Chân trái B. Chân phải C. Chân nào cũng được D. Tất cả đáp án trên

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

N sinh ra trong một gia đình nghèo khó . Bố mẹ bạn làm ăn xa , bạn sống cùng bà nộ i . Bà bạn ngày ngày làm lụng để kiếm tiền . Bữa cơm hàng ngày chỉ có rau luộc và muối vừng . Một hôm H(bạn N) khi cùng N đi học về đã khoe điện thoại mẹ mua cho chất lừ . H khuyên N mua ngay điện thoại vì cả lớp gần như ai cũng có một chiếc . N biết gia cảnh mình đặc biệt nhưng vì cũng muốn có một chiếc để mọi người không cười chê . N về nhà đã bảo bà ngày mai mua và nhắc bà ngày kia phải có chiếc điện thoại xịn 3 triệu . Bà bảo với N là không có đủ tiền để mua . N bỏ bữa không ăn rồi nằm giận dỗi . Bà N chắt chiu từng đồng và còn thiếu 500 nghìn nữa, bà đã đi vay bác hàng xóm, nhưng vì bác thấy gia cảnh quá tội nghiệp nên đã biếu bà coi như tấm lòng của mình . Hôm sau bà N đi mua đúng một chiếc 3 triệu . Không ngờ tai họa ập đến,trong khi sang đường bà đã bị xe con tông phải . Đúng lúc đó thì N đi học về , nhìn thấy bà mình nằm ra đường , điện thoại rơi ra,N khẽ lắc người bà . Khi biết bà không còn sống nữa thì N thốt lên một câu :"Bà ơi,tỉnh lại đi bà ơi, cháu sai rồi , bà ơi... bà ơi..!" . N khóc ngất và làm đám tang thắp hương và xin lỗi bà.Khi đọc hết câu chuyện,em hiểu N có tính tự chủ không . Vì sao?

2 đáp án
17 lượt xem
1 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem

Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

2 đáp án
14 lượt xem