Câu 16. Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học. A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng… B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai. C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập. D. Tất cả các ý trên. Câu 17. Thực hiện việc sắp xếp góc học tập nơi sinh hoạt hằng ngày: ( 1) Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập đúng nơi quy định. (2) Dọn rác sau khi học tập xong. (3) Khi góc học tập ngăn nắp sẽ mang lại cảm giác vui vẻ, học tập hiệu quả hơn. ( 4) Tìm đồ dùng hoặc sách vở dễ dàng hơn A. 1, 2, 3. B. 1,3,5. C. 1,2,3,4. D. 1,4,3. Câu 18. Một số nguyên nhân dẫn đến lo lắng: (1) Lo lắng về học tập, (2)Lo lắng về quan hệ bạn bè, (3)Lo lắng về việc gia định. (4) Lo lắng về hành vi có lồi khi không thực hiện đúng theo cam kết, theo quy định. A. 1,2. B. 1,2,3. C. 2,3,4. D. 1,2,3,4. Câu 19. Cách kiểm soát sự lo lắng: A. Xác định vấn đề mà em lo lắng B. Xác định nguyên nhân dẫn đến lo lắng C. Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề lo lắng D. Cả 3 ý trên. Câu 20. Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày. A. Tự giác học tập. B. Nhường em nhỏ. C. Tôn trọng bạn bè. D. Tất cả các ý trên trên. Câu 21. Những giá trị sau có đúng với bản thân em không? A. Trung thực. B. Nhân ái. C. Trách nhiệm. D Tất cả các ý trên. Câu 22. Để rèn luyện sự tập trung khi học tập trên lớp, học sinh cần làm gì? A. Làm việc riêng, nói chuyện trong giờ học. B. Luôn kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,…đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết. C. Bỏ qua các nhiệm vụ học tập D. Tự ti, giấu dốt. Câu 23. Nếu em chưa hiểu những điều cô giáo vừa giảng, em nên làm gì? A. Tự tìm hiểu lại. B. Không nói ra vì sợ các bạn chê cười. C. Nói với các bạn rằng cô dạy chán nên không hiểu. D. Hỏi lại để cô giải thích. Câu 24. Với các môn học mới, em cần có thái độ học tập như thế nào? A. Không quan tâm. B. Tích cực, nghiêm túc. C. Vui vẻ, hoạt bát. D. Lo lắng, sợ hãi. Câu 25. Bắt đầu lên lớp 6 em có nhiều môn học, môn nào cũng có bài tập phải làm khiến em không có thời gian đi đá bóng. Em nên làm thế nào để có thể hoàn thành hết các bài tập mà vẫn có thời gian dành cho sở thích bóng đá? A. Lập thời gian biểu để quản lý thời gian. B. Nhờ bạn làm bài tập hộ. C. Đi đá bóng không làm bài tập nữa. D. Không tham gia đá bóng nữa để tập trung học. Câu 26. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô A. Không lắng nghe thầy cô. B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô. D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô. Câu 27. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới? A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau. B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn. C. Chân thành, thiện ý với bạn. D. Cởi mở, hòa đồng với bạn. Câu 28. Để rèn luyện sự tập trung khi học tập trên lớp, học sinh cần làm gì? A. Làm việc riêng, nói chuyện trong giờ học. B. Luôn kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,…đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết. C. Bỏ qua các nhiệm vụ học tập D. Tự ti, giấu dốt. Câu 29. Khi trình bày về phòng truyền thống trường em, thái độ của em nên như thế nào? A. Căng thẳng, nghiêm túc. B. Trân trọng, tự hào. C. Vui vẻ, giễu cợt. D. Không cần cảm xúc gì đặc biệt. Câu 30. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ? A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau. B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn. C. Chân thành , thiện ý với bạn. D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.

2 câu trả lời

Câu 16. Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.

A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…

B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.

C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.

D. Tất cả các ý trên.

→ Vì tất cả các ý trên đều đúng cho những thay đổi của em so vưới khi học tiểu học.

______________________________

Câu 17. Thực hiện việc sắp xếp góc học tập nơi sinh hoạt hằng ngày:

(1) Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập đúng nơi quy định.

(2) Dọn rác sau khi học tập xong.

(3) Khi góc học tập ngăn nắp sẽ mang lại cảm giác vui vẻ, học tập hiệu quả hơn.

(4) Tìm đồ dùng hoặc sách vở dễ dàng hơn

A. 1, 2, 3.   B. 1,3,5.    C. 1,2,3,4.   D. 1,4,3.

→ Vì cả 4 việc đó đều đúng.

______________________________

Câu 18. Một số nguyên nhân dẫn đến lo lắng:

(1) Lo lắng về học tập

(2) Lo lắng về quan hệ bạn bè

(3) Lo lắng về việc gia đình.

(4) Lo lắng về hành vi có lỗi khi không thực hiện đúng theo cam kết, theo quy định.

A. 1,2.   B. 1,2,3.   C. 2,3,4.   D. 1,2,3,4.

→ Vì tất cả các ý trên đều là nguyên nhân dẫn đến lo lắng.

______________________________

Câu 19. Cách kiểm soát sự lo lắng:

A. Xác định vấn đề mà em lo lắng

B. Xác định nguyên nhân dẫn đến lo lắng

C. Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề lo lắng

D. Cả 3 ý trên.

→ Vì tất cả các ý trên đều là cách kiểm soát sự lo lắng.

______________________________

Câu 20. Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.

A. Tự giác học tập.   B. Nhường em nhỏ.   C. Tôn trọng bạn bè.   D. Tất cả các ý trên trên.

→  Vì tất cả các ý trên đều thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.

______________________________

Câu 21. Những giá trị sau có đúng với bản thân em không?

A. Trung thực.   B. Nhân ái.   C. Trách nhiệm.   D Tất cả các ý trên.

→ Vì tất cả các ý trên đều đúng với bán thân em =_= (Xạo để đạt điểm cao :))

______________________________

Câu 22. Để rèn luyện sự tập trung khi học tập trên lớp, học sinh cần làm gì?

A. Làm việc riêng, nói chuyện trong giờ học.

B. Luôn kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,…đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết.

C. Bỏ qua các nhiệm vụ học tập

D. Tự ti, giấu dốt.

→ Vì luôn kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,…đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết đê rrenf luyện sự tập trung khi học tập.

______________________________

Câu 23. Nếu em chưa hiểu những điều cô giáo vừa giảng, em nên làm gì?

A. Tự tìm hiểu lại.   B. Không nói ra vì sợ các bạn chê cười.

C. Nói với các bạn rằng cô dạy chán nên không hiểu.

D. Hỏi lại để cô giải thích.

→ Vì nếu không hiểu những điều cô giảng thì em nên hỏi lại để cô giải thích.

______________________________

Câu 24. Với các môn học mới, em cần có thái độ học tập như thế nào?

A. Không quan tâm.   B. Tích cực, nghiêm túc.   C. Vui vẻ, hoạt bát.   D. Lo lắng, sợ hãi.

→ Tích cực, nghiêm túc là thái độ cần thiết đối với việc học tập các môn mới.

______________________________

Câu 25. Bắt đầu lên lớp 6 em có nhiều môn học, môn nào cũng có bài tập phải làm khiến em không có thời gian đi đá bóng. Em nên làm thế nào để có thể hoàn thành hết các bài tập mà vẫn có thời gian dành cho sở thích bóng đá?

A. Lập thời gian biểu để quản lý thời gian.   

B. Nhờ bạn làm bài tập hộ.

C. Đi đá bóng không làm bài tập nữa.

D. Không tham gia đá bóng nữa để tập trung học.

→ Em nên lập thời gian biểu để có thể làm cả hai mà không phải ngại về thời gian.

______________________________

Câu 26. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô

A. Không lắng nghe thầy cô.

B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.

C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô.

D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.

→ Không lắng nghe thầy cô sẽ không tạo được mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô.

______________________________

Câu 27. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới?

A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.                              B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn. C. Chân thành, thiện ý với bạn.                                        D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.

→ Ích kỉ, không biết cảm thông, không biết chia se, giúp đỡ bạn bè sẽ không thể lập mối quan hệ thân thiện với những người bạn mới.

______________________________

Câu 28. Để rèn luyện sự tập trung khi học tập trên lớp, học sinh cần làm gì?

A. Làm việc riêng, nói chuyện trong giờ học.

B. Luôn kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,…đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết.

C. Bỏ qua các nhiệm vụ học tập

D. Tự ti, giấu dốt.

→ Để rèn luyện sự tập trung khi học tập trên lớp, học sinh cần kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,…đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết.

______________________________

Câu 29. Khi trình bày về phòng truyền thống trường em, thái độ của em nên như thế nào?

A. Căng thẳng, nghiêm túc.   B. Trân trọng, tự hào.   C. Vui vẻ, giễu cợt.   D. Không cần cảm xúc gì đặc biệt.

→ Khi trình bày về phòng truyền thống trường em, thái độ của em nên trân trọng, tự hào.

______________________________

Câu 30. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?

A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.

B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.

C. Chân thành , thiện ý với bạn.

D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.

→ Ích kỉ, không biết cảm thông, không biết chia se, giúp đỡ bạn bè sẽ không thể lập mối quan hệ thân thiện với những người bạn mới.

______________________________

Chúc chủ tus học tốt!

Xin CTLHN!

@Mrlin0112

Câu 16. Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.

A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…

B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.

C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.

D. Tất cả các ý trên

D. Tất cả các ý trên là đúng 

. Câu 17. Thực hiện việc sắp xếp góc học tập nơi sinh hoạt hằng ngày:

( 1) Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập đúng nơi quy định.

(2) Dọn rác sau khi học tập xong.

(3) Khi góc học tập ngăn nắp sẽ mang lại cảm giác vui vẻ, học tập hiệu quả hơn.

( 4) Tìm đồ dùng hoặc sách vở dễ dàng hơn

A. 1, 2, 3.

B. 1,3,5.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4,3.

Dọn theo cách C. 1,2,3,4. sẽ khoa học hơn

Câu 18. Một số nguyên nhân dẫn đến lo lắng:

(1) Lo lắng về học tập,

(2)Lo lắng về quan hệ bạn bè,

(3)Lo lắng về việc gia định.

(4) Lo lắng về hành vi có lỗi khi không thực hiện đúng theo cam kết, theo quy định.

A. 1,2.

B. 1,2,3.

C. 2,3,4.

D. 1,2,3,4.

B. 1,2,3. là một số trường hợp dẫn đến lo lắng

Câu 19. Cách kiểm soát sự lo lắng:

A. Xác định vấn đề mà em lo lắng

B. Xác định nguyên nhân dẫn đến lo lắng

C. Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề lo lắng

D. Cả 3 ý trên.

D. Cả 3 ý trên là đúng

Câu 20. Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.

A. Tự giác học tập.

B. Nhường em nhỏ.

C. Tôn trọng bạn bè.

D. Tất cả các ý trên trên.

D. Tất cả các ý trên trên. là đúng

Câu 21. Những giá trị sau có đúng với bản thân em không?

A. Trung thực.

B. Nhân ái.

C. Trách nhiệm.

D Tất cả các ý trên.

D Tất cả các ý trên. là đúng

Câu 22. Để rèn luyện sự tập trung khi học tập trên lớp, học sinh cần làm gì?

A. Làm việc riêng, nói chuyện trong giờ học.

B. Luôn kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,…đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết.

C. Bỏ qua các nhiệm vụ học tập

D. Tự ti, giấu dốt.

B. Luôn kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,…đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết. là cách rèn luyện sự tập trung khi học tập trên lớp

Câu 23. Nếu em chưa hiểu những điều cô giáo vừa giảng, em nên làm gì?

A. Tự tìm hiểu lại.

B. Không nói ra vì sợ các bạn chê cười.

C. Nói với các bạn rằng cô dạy chán nên không hiểu.

D. Hỏi lại để cô giải thích.

D. Hỏi lại để cô giải thích. là cách tốt nhất trong trường hợp này

Câu 24. Với các môn học mới, em cần có thái độ học tập như thế nào?

A. Không quan tâm.

B. Tích cực, nghiêm túc.

C. Vui vẻ, hoạt bát.

D. Lo lắng, sợ hãi.

B. Tích cực, nghiêm túc. là cách tốt nhất

Câu 25. Bắt đầu lên lớp 6 em có nhiều môn học, môn nào cũng có bài tập phải làm khiến em không có thời gian đi đá bóng. Em nên làm thế nào để có thể hoàn thành hết các bài tập mà vẫn có thời gian dành cho sở thích bóng đá?

A. Lập thời gian biểu để quản lý thời gian.

B. Nhờ bạn làm bài tập hộ.

C. Đi đá bóng không làm bài tập nữa.

D. Không tham gia đá bóng nữa để tập trung học.

A. Lập thời gian biểu để quản lý thời gian. sẽ khoa học có thể cân bằng giữa chơi và học

Câu 26. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô

A. Không lắng nghe thầy cô.

B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.

C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô.

D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.

A. Không lắng nghe thầy cô. là không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô

Câu 27. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới?

A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.

B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.

C. Chân thành, thiện ý với bạn.

D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.

B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới

Câu 28. Để rèn luyện sự tập trung khi học tập trên lớp, học sinh cần làm gì?

A. Làm việc riêng, nói chuyện trong giờ học.

B. Luôn kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,…đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết

. C. Bỏ qua các nhiệm vụ học tập

D. Tự ti, giấu dốt.

B. Luôn kết hợp lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học,…đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết Để rèn luyện sự tập trung khi học tập trên lớp

Câu 29. Khi trình bày về phòng truyền thống trường em, thái độ của em nên như thế nào?

A. Căng thẳng, nghiêm túc.

B. Trân trọng, tự hào.

C. Vui vẻ, giễu cợt.

D. Không cần cảm xúc gì đặc biệt.

B. Trân trọng, tự hào. là cách tốt trong trường hợp đó

Câu 30. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?

A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.

B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.

C. Chân thành , thiện ý với bạn.

D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.

B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn. không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới

Câu hỏi trong lớp Xem thêm