Câu 1: Sức bền là gi? A. Sức bền là khả năng cơ thể chống lại mệt mỏi khi hoạt động TDTT B. Sức bền là khả năng thực hiện động tác nhanh nhất C. Sức bền là khả năng con người thực hiện xong những bài tập D. Sức bền là khả năng kéo dài hoạt động TDTT của cơ thể trong thời gian dài nhất Câu 2: Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện TDTT? A.Tập từ đơn giản đến phức tạp B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện C.Tuân thủ những quy định một cách nghiêm túc D.Tập những động tác khó nguy hiểm khi không có người hướng dẫn Câu 3: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào? A. Ăn nhẹ, uống nhẹ B. Ăn no và uống nhẹ C. Ăn nhẹ, uống nhiều D. Ăn nhiều, uống nhiều Câu 4: Trong quá trình tập luyện và thi đấu nếu thấy sức khỏe không bình thường các em nên làm gì? A. Ngồi hoặc nằm ngay B. Báo cáo cho giáo viên biết C. không cần báo giáo viên biết vẫn duy trì tập luyện D. Uống thuốc Câu 5: Khi đi đều thì em đi? A. Chân trái nhịp 1, chân phải nhịp 2 B. Đi cùng chân cùng tay C. Bước chân không trùng với nhịp hô D. Đi tay chân đánh ngược nhau Câu 6: Trong trường hợp đi đều em muốn dừng lại thì dùng khẩu lệnh nào? A. Dừng….lại B. Dừng lại….dừng C. Đứng lại….đứng D. Dừng lại….đứng Câu 7: Trường hợp đang đi đều khi động lệnh đứng em phải đi mấy bước? A. 1 bước B. 2 bước C. 3 bước D. 4 bước Câu 8: Ở mỗi lần thi đấu trong nhảy xa, VĐV được phép nhảy tối đa bao nhiêu lần? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 9: Trong xuất phát cao chạy ngắn, tư thế sẵn sàng trọng tâm như thế nào? A. Trọng tâm dồn vào chân sau B. Trọng tâm dồn vào chân trước C. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước D. Trọng tâm dồn nhiều vào chân sau Câu 10: Khi VĐV vào thi đấu cần khởi động như thế nào? A. Chỉ khởi động khớp háng B. Khởi động toàn bộ các khớp cổ, cổ chân, cổ tay, vai, hông, háng, đầu gối C. Chỉ khởi động khớp cổ, hông D. Không khởi động Câu 11: Các chấn thương thường xảy ra trong hoạt động TDTT là? A. Xay xát ngoài da B. Choáng, ngất C. Tổn thương cơ, bong gân D. Tất cả đều đúng Câu 12: Kẻ thù của TDTT là gì?? A. Luyện tập thường xuyên B.Tuân thủ các nguyên tắc tập luyện C. Không khởi động trước khi hoạt động TDTT D. Tập luyện từ thấp đến cao Câu 13: Em cho biết khi chạy lên dốc thân người phải như thế nào? A. Ngã ra trước B. Ngã về sau C. Ngả sang phải D. Ngả sang trái Câu 14: Xác định kỹ thuật quay đằng sau? A. Dùng gót chân trái, mũi chân phải quay 900 B. Dùng gót chân phải, mũi chân trái quay 900 C. Dùng gót chân trái, mũi chân phải xoay 600 D. Dùng gót chân phải, mũi chân trái xoay 1800 Câu 15: Động tác nào bỗ trợ cho chạy ngắn? A. Xoay các khớp vai, cổ, tay B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy gót chạm mông C. Chạy đạp sau, gót chạm mông D. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau Câu 16: Khởi động nhằm mục đích gì? A. Làm mát cơ thể B. Để tập luyện nhanh C. Đưa cơ thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động D. Để tập luyện mạnh mẽ Câu 17: Lợi ích của khởi động? A. Luyện tập mạnh mẽ B. Luyện tập chính xác C. Luyện tập nhanh D. Phòng tránh chấn thương Câu 18: Trong khẩu lệnh gồm có? A. Dự lệnh B. Động lệnh C. Khẩu hiệu D. Dự lệnh và động lệnh Câu 19: Đâu là quay đằng sau? A. Quay bên phải 900 B. Quay bên trái 900 C. Quay bên phải 1800 D. Quay bên trái 1800 Câu 20: Trong ĐHĐN khi di chuyển tiến hoặc lùi thì chân nào bước trước: A. Chân trái B. Chân phải C. Chân nào cũng được D. Tất cả đáp án trên
2 câu trả lời
Câu 1: Sức bền là gi?
A. Sức bền là khả năng cơ thể chống lại mệt mỏi khi hoạt động TDTT
B. Sức bền là khả năng thực hiện động tác nhanh nhất
C. Sức bền là khả năng con người thực hiện xong những bài tập
D. Sức bền là khả năng kéo dài hoạt động TDTT của cơ thể trong thời gian dài nhất
Câu 2: Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện TDTT?
A.Tập từ đơn giản đến phức tạp
B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện
C.Tuân thủ những quy định một cách nghiêm túc
D.Tập những động tác khó nguy hiểm khi không có người hướng dẫn
Câu 3: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ
B. Ăn no và uống nhẹ
C. Ăn nhẹ, uống nhiều
D. Ăn nhiều, uống nhiều
Câu 4: Trong quá trình tập luyện và thi đấu nếu thấy sức khỏe không bình thường các em nên làm gì?
A. Ngồi hoặc nằm ngay
B. Báo cáo cho giáo viên biết
C. không cần báo giáo viên biết vẫn duy trì tập luyện
D. Uống thuốc
Câu 5: Khi đi đều thì em đi?
A. Chân trái nhịp 1, chân phải nhịp 2
B. Đi cùng chân cùng tay
C. Bước chân không trùng với nhịp hô
D. Đi tay chân đánh ngược nhau
Câu 6: Trong trường hợp đi đều em muốn dừng lại thì dùng khẩu lệnh nào?
A. Dừng….lại
B. Dừng lại….dừng
C. Đứng lại….đứng
D. Dừng lại….đứng
Câu 7: Trường hợp đang đi đều khi động lệnh đứng em phải đi mấy bước?
A. 1 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 4 bước
Câu 8: Ở mỗi lần thi đấu trong nhảy xa, VĐV được phép nhảy tối đa bao nhiêu lần?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 9: Trong xuất phát cao chạy ngắn, tư thế sẵn sàng trọng tâm như thế nào?
A. Trọng tâm dồn vào chân sau
B. Trọng tâm dồn vào chân trước
C. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước
D. Trọng tâm dồn nhiều vào chân sau
Câu 10: Khi VĐV vào thi đấu cần khởi động như thế nào?
A. Chỉ khởi động khớp háng
B. Khởi động toàn bộ các khớp cổ, cổ chân, cổ tay, vai, hông, háng, đầu gối
C. Chỉ khởi động khớp cổ, hông
D. Không khởi động
Câu 11: Các chấn thương thường xảy ra trong hoạt động TDTT là?
A. Xay xát ngoài da
B. Choáng, ngất
C. Tổn thương cơ, bong gân
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Kẻ thù của TDTT là gì??
A. Luyện tập thường xuyên
B.Tuân thủ các nguyên tắc tập luyện
C. Không khởi động trước khi hoạt động TDTT
D. Tập luyện từ thấp đến cao
Câu 13: Em cho biết khi chạy lên dốc thân người phải như thế nào?
A. Ngã ra trước
B. Ngã về sau
C. Ngả sang phải
D. Ngả sang trái
Câu 14: Xác định kỹ thuật quay đằng sau?
A. Dùng gót chân trái, mũi chân phải quay 900
B. Dùng gót chân phải, mũi chân trái quay 900
C. Dùng gót chân trái, mũi chân phải xoay 600
D. Dùng gót chân phải, mũi chân trái xoay 1800
Câu 15: Động tác nào bỗ trợ cho chạy ngắn?
A. Xoay các khớp vai, cổ, tay
B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy gót chạm mông
C. Chạy đạp sau, gót chạm mông
D. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau
Câu 16: Khởi động nhằm mục đích gì?
A. Làm mát cơ thể
B. Để tập luyện nhanh
C. Đưa cơ thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động
D. Để tập luyện mạnh mẽ
Câu 17: Lợi ích của khởi động?
A. Luyện tập mạnh mẽ
B. Luyện tập chính xác
C. Luyện tập nhanh
D. Phòng tránh chấn thương
Câu 18: Trong khẩu lệnh gồm có?
A. Dự lệnh
B. Động lệnh
C. Khẩu hiệu
D. Dự lệnh và động lệnh
Câu 19: Đâu là quay đằng sau?
A. Quay bên phải 900
B. Quay bên trái 900
C. Quay bên phải 1800
D. Quay bên trái 1800
Câu 20: Trong ĐHĐN khi di chuyển tiến hoặc lùi thì chân nào bước trước:
A. Chân trái
B. Chân phải
C. Chân nào cũng được
D. Tất cả đáp án trên
Câu1:A. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập , lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
Câu 2: D. Tập các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn.
Câu 3:C. Ăn nhẹ, uống nhiều.
Câu 4B. Báo cáo cho giáo viên biết.
Câu 5A.Chân trái nhịp 1, chân phải nhịp 2.
Câu 6:B. Dừng lại ...dừng.
Câu 7B: 2 bước.
Câu 8A: 4.
Câu 9D. Trọng tâm dồn nhiều vào chân sau.
Câu 10B. Khởi động toàn bộ các khớp cổ, cổ chân, cổ tay, vai, hông, háng, đầu gối.
Câu 11D. Tất cả đều đúng.
Câu 12C. Không khởi động trước khi hoạt động TDTT.
Câu 13A. Ngã ra trước.
Câu 14B. Dùng gót chân phải, mũi chân trái quay 900.
Câu 15B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy gót chạm mông.
Câu 16C. Đưa cơ thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động.
Câu 17D. Phòng tránh chấn thương.
Câu 18D. Dự lệnh và động lệnh.
Câu 19B. Quay bên trái 900.
Câu 20D. Tất cả đáp án trên.