• Lớp 4
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
1 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem

Bản Xô-nát Ánh trăng Vào một đêm trăng đẹp, có một người đàn ông đang dạo bước trên hè phố. Ông bỗng nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng ra từ căn nhà nhỏ cuối ngõ. Ngạc nhiên, ông đi đến bên cửa sổ và lắng nghe. Chợt tiếng đàn ngừng bặt và giọng một cô gái cất lên: - Con đánh hỏng rồi. Ước gì con được một lần nghe Bét-tô-ven đàn. - Ôi, giá mà cha có đủ tiền để mua vé cho con. Nghe thấy thế, người đàn ông gõ cửa vào nhà và xin phép được chơi đàn. Cô gái đứng dậy nhường đàn. Lúc này người khách mới nhận ra cô bị mù. Niềm xúc động trào lên trong lòng, từ tay ông, những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh vang lên. Hai cha con lặng đi rồi như bừng tỉnh, cùng thốt lên: - Trời ơi, có phải ngài chính là Bét-tô-ven? Phải, người khách chính là Bét-tô-ven nhà soạn nhạc vĩ đại. Ông đã từng biểu diễn khắp châu Âu nhưng chưa bao giờ chơi đàn với một cảm xúc mãnh liệt, thanh cao như lúc này. Rồi dưới ánh trăng huyền ảo, tràn ngập, trước sự ngạc nhiên, xúc động của cô gái mù, Bét-tô-ven đã đánh một bản đàn tuỳ hứng. Âm thanh tuôn chảy dạt dào, rực sáng, ca ngợi những gì đẹp đẽ nhất. Ngay đêm đó, bản nhạc tuyệt tác đã được ghi lại. Đó chính là bản Xô-nát Ánh trăng. Qua câu chuyện "Bản Xô-nát Ánh trăng", em thấy nhạc sĩ Bét-tô-ven là người như thế nào?

2 đáp án
15 lượt xem

Bản Xô-nát Ánh trăng Vào một đêm trăng đẹp, có một người đàn ông đang dạo bước trên hè phố. Ông bỗng nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng ra từ căn nhà nhỏ cuối ngõ. Ngạc nhiên, ông đi đến bên cửa sổ và lắng nghe. Chợt tiếng đàn ngừng bặt và giọng một cô gái cất lên: - Con đánh hỏng rồi. Ước gì con được một lần nghe Bét-tô-ven đàn. - Ôi, giá mà cha có đủ tiền để mua vé cho con. Nghe thấy thế, người đàn ông gõ cửa vào nhà và xin phép được chơi đàn. Cô gái đứng dậy nhường đàn. Lúc này người khách mới nhận ra cô bị mù. Niềm xúc động trào lên trong lòng, từ tay ông, những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh vang lên. Hai cha con lặng đi rồi như bừng tỉnh, cùng thốt lên: - Trời ơi, có phải ngài chính là Bét-tô-ven? Phải, người khách chính là Bét-tô-ven nhà soạn nhạc vĩ đại. Ông đã từng biểu diễn khắp châu Âu nhưng chưa bao giờ chơi đàn với một cảm xúc mãnh liệt, thanh cao như lúc này. Rồi dưới ánh trăng huyền ảo, tràn ngập, trước sự ngạc nhiên, xúc động của cô gái mù, Bét-tô-ven đã đánh một bản đàn tuỳ hứng. Âm thanh tuôn chảy dạt dào, rực sáng, ca ngợi những gì đẹp đẽ nhất. Ngay đêm đó, bản nhạc tuyệt tác đã được ghi lại. Đó chính là bản Xô-nát Ánh trăng. Nhờ đâu Bét-tô-ven có được cảm hứng để sáng tác bản Xô- nát Ánh trăng? A. Sự yêu thích của ông trước cảnh đẹp đêm trăng mùa thu giữa con phố vắng. B. Sự mong muốn, khát khao được nổi tiếng hơn nữa của ông. C. Sự xúc động và niềm thông cảm sâu sắc của ông trước tình yêu âm nhạc của cô gái mù nghèo khổ. D. Sự thông cảm của ông khi nhìn cô gái đánh sai những nốt nhạc.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

Cát và đá Hai người bạn đang bước đi trên sa mạc trong một chuyến đi dài ngày. Hai người nói chuyện với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi gay gắt về một vấn đề gì đó. Không giữ được bình tĩnh, một người kia đã tát vào mặt người bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng người bạn không nói gì. Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát một dòng chữ rất to: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã tát vào mặt tôi". Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã trượt chân rơi xuống một vũng lầy và dần dần lún sâu xuống. Nhưng người kia đã kịp thời cứu được anh. Ngay sau khi được cứu, anh đã khắc ngay lên một tảng đá gần đó dòng chữ: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi". Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: "Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá ?". Và câu trả lời anh ta nhận được là: Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì chúng ta nên viết điều đó lên trên cát, nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách hờn. Còn khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi. Sưu tầm Câu 4: Vị ngữ trong câu: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi.” là: a. tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi b. người bạn tốt nhất của tôi c. cứu sống tôi d. đã cứu sống tôi

2 đáp án
61 lượt xem

Cát và đá Hai người bạn đang bước đi trên sa mạc trong một chuyến đi dài ngày. Hai người nói chuyện với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi gay gắt về một vấn đề gì đó. Không giữ được bình tĩnh, một người kia đã tát vào mặt người bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng người bạn không nói gì. Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát một dòng chữ rất to: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã tát vào mặt tôi". Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã trượt chân rơi xuống một vũng lầy và dần dần lún sâu xuống. Nhưng người kia đã kịp thời cứu được anh. Ngay sau khi được cứu, anh đã khắc ngay lên một tảng đá gần đó dòng chữ: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi". Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: "Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá ?". Và câu trả lời anh ta nhận được là: Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì chúng ta nên viết điều đó lên trên cát, nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách hờn. Còn khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi. Sưu tầm Câu 3: Tại sao người bạn được bạn mình cứu sống lại khắc dòng chữ lên đá mà không viết lên cát? a. Vì người bạn ấy muốn trả ơn người bạn đã cứu mình. b. Vì người bạn ấy muốn tảng đá là vật chứng cho tình bạn của hai người. c. Vì người bạn ấy muốn khắc ghi điều tốt đẹp lên đá như là luôn khắc ghi trong lòng. d. Vì người bạn ấy muốn người bạn của mình luôn khắc ghi những điều đã làm với mình.

2 đáp án
27 lượt xem

Cát và đá Hai người bạn đang bước đi trên sa mạc trong một chuyến đi dài ngày. Hai người nói chuyện với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi gay gắt về một vấn đề gì đó. Không giữ được bình tĩnh, một người kia đã tát vào mặt người bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng người bạn không nói gì. Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát một dòng chữ rất to: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã tát vào mặt tôi". Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã trượt chân rơi xuống một vũng lầy và dần dần lún sâu xuống. Nhưng người kia đã kịp thời cứu được anh. Ngay sau khi được cứu, anh đã khắc ngay lên một tảng đá gần đó dòng chữ: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi". Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: "Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá ?". Và câu trả lời anh ta nhận được là: Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì chúng ta nên viết điều đó lên trên cát, nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách hờn. Còn khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi. Sưu tầm Câu 3: Tại sao người bạn được bạn mình cứu sống lại khắc dòng chữ lên đá mà không viết lên cát? a. Vì người bạn ấy muốn trả ơn người bạn đã cứu mình. b. Vì người bạn ấy muốn tảng đá là vật chứng cho tình bạn của hai người. c. Vì người bạn ấy muốn khắc ghi điều tốt đẹp lên đá như là luôn khắc ghi trong lòng. d. Vì người bạn ấy muốn người bạn của mình luôn khắc ghi những điều đã làm với mình.

2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Chiếc kén bướm Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài. Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn. Nông Lương Hoài Câu chuyện “Chiếc kén bướm” mốn nói với em điều gì?

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem