• Lớp 4
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
21 lượt xem

VIẾT (từ 20– 25 dòng) Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông an toàn. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................

2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

PHẦN B: VIẾT (từ 20– 25 dòng) Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông an toàn. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................

2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Câu 1: Quá trình trao đổi chất là : * A. Quá trình con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra nước tiểu. B. Quá trình con người lấy thức ăn, không khí từ môi trường và thải ra cặn bã. C. Quá trình con người lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra chất thừa, cặn bã. D. Quá trình con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra mồ hôi và nước tiểu. Câu 2: Người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? * A. 4 nhóm B. 3 nhóm C. 5 nhóm D. 2 nhóm Câu 3: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn là gì? * A. Chất bột đường, chất đạm, chất béo. B. Vi-ta-min, chất khoáng. C. Chất bột đường, nước, không khí. D. Cả ý A và B. Câu 4: Vai trò của chất bột đường là gì? * A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. B. Giàu năng lượng, giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A,D,E,.K . C. Xây dựng và đổi mới cơ thể. D. Cần cho hoạt động sống của cơ thể. Câu 5: Cần phải làm gì phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? * A. Cho trẻ ăn nhiều thức ăn có chất béo B. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cho trẻ. C. Cho trẻ ăn nhiều thức ăn có chất bột đường D. Cho trẻ ăn thức ăn có nhiều Vi-ta-min và chất khoáng Câu 6: Để phòng tránh tai nạn đuối nước không nên làm gì? * A. Chơi gần ao, hồ, sông, suối; đi bơi một mình. B. Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. C. Tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. D. Khởi động trước khi bơi và tập bơi.. Câu 7: Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào của nước? * A. Nước không có hình dạng nhất định. B. Nước có thể thấm qua một số vật. C. Nước chảy từ cao xuống thấp. D. Nước có thể hoà tan một số chất. Câu 8: Không khí có những tính chất gì? * A. Không màu, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định. B. Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. C. Không khí không thể nén lại được. D. Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra. Câu 9: Không khí gồm những thành phần chính nào? * A. Ô -xi và các- bô-níc. B. Ô – xi và ni- tơ C. Ô – xi, ni- tơ và hơi nước. D. Ô –xi, ni tơ, khói, bụi. Câu 10: Nước không có tính chất nào? * A. Là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. B. Chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía C. Có thể nén lại hoặc giãn ra. D. Thấm qua một số vật, nở ra khi nóng, co lại khi lạnh. Câu 11. Hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành đá là hiện tượng: * A. Ngưng tụ B. Đông đặc C. Nóng chảy D. Bay hơi Câu 12: Nêu vai trò của nước trong đời sống con người, sinh vật? * A. Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật . B. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. C.Cả hai đáp án trên Câu 13: Khi có biểu hiện bị bệnh (hắt hơi, sổ mũi,…) em cần làm gì? * A. Không báo cho ai biết cả. B. Lấy thuốc uống ngay. C. Không cần uống thuốc D. Báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết Câu 14: Nguyên nhân nước bị ô nhiễm là: * A. Giữ gìn vệ sinh môi trường B. Vứt rác thải xuống nguồn nước, vỡ đường ống nước. khói, bui, .. C. Hút thuốc lá, uống rươu, bia. D. Xây nhà tiêu hợp vệ sinh Câu 15: Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? * A. Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường, giữ vệ sinh cá nhân. B. Giữ vệ sinh cá nhân, ăn uống thoải mái. C. Giữ vệ sinh môi trường. không ăn thức ăn nấm mốc. D. Ăn uống hạn chế, không ăn thức ăn thừa. Câu 16: Nối tên bệnh với nguyên nhân gây bệnh: * Hình ảnh không có chú thích A. 1 – a ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – d B. 1- a ; 2 – c ; 3 – b ; 4 – d C. 1 – c; 2 – b ; 3 – d ; 4 – a D . 1 – a ; 2 – c ; 3 – d; 4 - b Câu 17: Không khí có ở: * A.Xung quanh mọi vật. B.Mọi chỗ rỗng bên trong vật. C.Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật. D.Không có ở chỗ rỗng bên trong vật Câu 18: Tính chất giống nhau của nước và không khí là: A. Không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định. B. Có thể nén vào hoặc giãn ra. C. Không thể nén. D. Có màu, có mùi, có hình dạng nhất định. Câu 19. Khi bị bệnh người bệnh cần ăn uống như thế nào? * A. Người bệnh cần ăn những thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá... B. Nếu người bệnh quá yếu thì phải dùng cháo thịt băm nhỏ, súp,... C. Không nên ăn thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, chỉ ăn cháo muối. D. Cả ý A và B Câu 20. Người dân cần làm gì để phòng bệnh Covid 19: * A. Thực hiện 5 K B. Tiêm vắc xin C. Thực hiện 5 K, tiêm vắc xin D. Không cân tiêm vắc xin

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem