• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2 Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2 Câu 6 Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? ​A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. Câu 7 Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? ​A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8 Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Câu 9 Biển báo nào dưới đây chỉ dẫn được ưu tiên qua đường hẹp? A. Biển 1. B. Biển 2 và 3. C. Biển 3. D. Biển 1 và 2. Câu 10 Biển báo nào dưới đây báo phía trước có chướng ngại vật, người điều khiển phương tiện cần giảm tốc độ và đi theo chỉ dẫn trên biển báo? ​A. Biển 1. B. Biển 1 và 2. C. Biển 3. D. Biển 2 và 3

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem

Câu 13. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám(1) năm 1945 đã xóa bỏ chế độ thuộc địa nữa phong kiến (2), dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa(3), mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội(4). Trong các ý (1), (2), (3), (4), ý nào là chất ban đầu theo nghĩa Triết học? A. Ý (1). B. Ý (2). C. Ý (3). D. Ý (4). Câu 14. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám(1) năm 1945 đã xóa bỏ chế độ thuộc địa nữa phong kiến (2), dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa(3), mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội(4). Trong các ý (1), (2), (3), (4), ý nào là chất mới theo nghĩa Triết học? A. Ý (1). B. Ý (2). C. Ý (3). D. Ý (4). Câu 15. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám(1) năm 1945 đã xóa bỏ chế độ thuộc địa nữa phong kiến (2), dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa(3), mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội(4). Trong các ý (1), (2), (3), (4), ý nào là lượng mới theo nghĩa Triết học? A. Ý (1). B. Ý (2). C. Ý (3). D. Ý (4). Câu 16. “Hai năm trước đây(1), N là một HS kém về văn hoá(2). Sau đó bạn ấy đã không ngừng nổ lực tích luỹ kiến thúc và kinh nghiệm học tập(3). Đến cuối năm học này, bạn ấy đã trở thành HS giỏi về văn hoá(4). Trong đoạn văn trên, ý (gạch chân) nào nói về lượng? A. Ý (1). B. Ý (2). C. Ý (3). D. Ý (4). Câu 17. “Hai năm trước đây(1), N là một HS kém về văn hoá(2). Sau đó bạn ấy đã không ngừng nổ lực tích luỹ kiến thúc và kinh nghiệm học tập(3). Đến cuối năm học này, bạn ấy đã trở thành HS giỏi về văn hoá(4). Trong đoạn văn trên, ý (gạch chân) nào nói về chất ban đầu? A. Ý (1). B. Ý (2). C. Ý (3). D. Ý (4). Câu 18. Theo quan điểm Triết học Mác-Lê nin, cái mới ra đời A. không đơn giản và không dễ dàng. B. dễ dàng. C. một cách thuận lợi. D. chậm nhưng chắc

1 đáp án
25 lượt xem

Câu 1: Ở Việt Nam, việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác được thể hiện trong các lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Giáo dục. C. Văn hóa. D. Cả A,B,C. Câu 2: Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là ? A. Tôn trọng các dân tộc khác. B. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. Học hỏi các dân tộc khác. D. Giúp đỡ các dân tộc khác. Câu 3 : Các hoạt động việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là? A. Học cả tiếng Việt và tiếng Anh. B. Học hỏi công nghệ hiện đại của Nhật Bản trong chế tạo đồ điện lạnh để ứng dụng ở Việt Nam. C. Tìm hiểu các phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. D. Cả A,B,C. Câu 4: Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Giáo dục và đào tạo. B. Kinh tế - xã hội. C. Quốc phòng - An ninh. D. Khoa học - Kĩ thuật. Câu 5: Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. Câu 6: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc có vai trò như thế nào đối với nước ta trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc? A. Điều kiện. B. Tiền đề. C. Động lực. D. Đòn bẩy. Câu 7: Việc học hỏi và tôn trọng các dân tộc khác có ý nghĩa : A. Tạo điều kiện cho nước ta phát triển nhanh và phát triển bản sắc dân tộc. B. Tạo điều kiện cho nước ta phát triển và bắt chước nền văn hóa của các dân tộc khác. C. Tạo điều kiện cho nước ta phát triển nhanh, tiếp thu và học hỏi những ưu điểm, nhược điểm của nước khác. D. Cả A, B, C đúng. Câu 8: Trách nhiệm của học sinh trong việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là ? A. Giúp mọi người biết cảm thông, chia sẻ khó khăn với nhau. B. Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc. C. Tiếp thu một cách có chọn lọc, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống của dân tộc ta. D. Cả B và C đúng.

2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem