trình bày vai trò và vị trí của việt nam trên bản đồ thế giới
2 câu trả lời
Đối với các định nghĩa khác, xem Việt Nam (định hướng) và các tên gọi của nước Việt Nam.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
Quốc kỳQuốc huyẩnBản đồVị trí của Việt Nam trên thế giới.Vị trí của Việt Nam (xanh)
ở Đông Nam Á (xám đậm) – [Chú giải]
Tiêu ngữ"Độc lập – Tự do – Hạnh phúc"Quốc ca"Tiến quân ca"Trình đơn0:00Hành chínhNhất thể xã hội chủ nghĩa đơn đảngTổng Bí thư, Chủ tịch nướcNguyễn Phú TrọngThủ tướngNguyễn Xuân PhúcChủ tịch Quốc hộiNguyễn Thị Kim NgânLập phápQuốc hội Việt NamThủ đôHà Nội
21°2′B 105°51′ĐThành phố lớn nhấtThành phố Hồ Chí Minh
10°46′B 106°40′ĐĐịa lýDiện tích331.699 km² (phần đất liền)[1]
(128.565) mi² (hạng 66)Diện tích nước6,4[2] %Múi giờGiờ chuẩn Việt Nam (UTC+07:00)Lịch sửThành lập2 tháng 9năm 1945Tuyên bố độc lập30 tháng 4năm 1975Thống nhất đất nước2 tháng 7năm 1976Quốc hiệu hiện tại28 tháng 11 năm2013Ban hành Hiến pháp hiện tạiNgôn ngữ chính thức
và ngôn ngữ quốc gia[a]Tiếng ViệtSắc tộc
- 85,7% Người Kinh[b]
- 53 dân tộc thiểu số[hiện]
Tôn giáo
- 73,2% Tín ngưỡng hoặc Phi tôn giáo
- 12,2% Phật giáo
- 8,3% Kitô giáo
- 4,8% Đạo Cao Đài
- 1,4% Hòa Hảo giáo
- 0,1% tôn giáo khác[5]
Dân số ước lượng (2019)96.208.984[6] người (hạng 15)Mật độ290 người/km²
806 người/mi²Kinh tếGDP (PPP) (2018)Tổng số: 707,620 tỷ USD[7] (hạng 35)
Bình quân đầu người: 19.600 USD[7] (hạng 128)GDP (danh nghĩa) (2019)Tổng số: 260,1 tỷ USD[7] (hạng 46)
Bình quân đầu người: 2.750 USD[7](hạng 129)HDI (2018) 0,694[8]
trung bình (hạng 116)Hệ số Gini(2016)35,3[9]
trung bình (hạng 54)Đơn vị tiền tệĐồng (₫) (VND)Thông tin khácMã ISO 3166-1VNTên miền Internet.vnMã điện thoại+84Cách ghi ngày thángngày-tháng-nămLái xe bênphảiGhi chú[hiện]
Việt Nam, tên chính thức là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là quốc gia ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và Nam giáp Biển Đông. Thủ đô là Hà Nội từ năm 1976, với Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất về kinh tế và đông dân nhất. Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 188 quốc gia[10]và là thành viên của Liên Hiệp Quốc (năm 1977), ASEAN (năm 1995), WTO (2007), Phong trào không liên kết (năm 1976), cùng các tổ chức quốc tế khác.[11]
Trước khi là thuộc địa Pháp từ khoảng nửa sau thế kỷ XIX, quốc gia này có những giai đoạn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc và các triều đại độc lập. Thất bại tại Điện Biên Phủ năm 1954 khiến Pháp rút lui và Việt Nam chia cắt làm hai, tái thống nhất sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975. Năm 1986, Đảng Cộng sản cải cách hướng Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Từ năm 2000, Việt Nam là một trong những nước tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới,[12] mặc dù quốc gia này cũng phải đối mặt với những thách thức bao gồm nghèo đói, tham nhũng và phúc lợi xã hội không đầy đủ.
Việt Nam là quốc gia ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc Đông Nam Á. Phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và phía Nam giáp Biển Đông