LUYỆN TẬP 1/ Hãy chọn những từ và cụm từ thích hợp trong bảng sơ đồ phân hoá xã hội để diền vào chỗ trống trong các câu dưới đây: a. …………xã hội nước ta bước đầu có sự phân hoá giàu nghèo, địa vị sang hèn nhưng vẫn là một xã hội có tinh thần đoàn kết tương trợ. b. …………là tầng lớp có địa vị và quyền lực cao nhất đô hộ nước ta. c……………là tầng lớp làm ra của cải vật chất cho xã hội. d. Dưới thời…………nông dân công xã bị phân chia thành 2 tầng lớp……………. e.Dưới thời…………bộ phận giàu có chỉ là số ít, gọi chung là…………………… 2/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra trong hoàn cảnh nào? a. Chính quyền đô hộ thống trị với các chính sách dã man, tàn bạo. b. Không cam chịu bị áp bức bóc lột nặng nề, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi. c. Câu a và b đúng. d. Em có ý kiến khác……… 3/Trong các thế kỉ I-VI,tình hình xã hội và văn hoá nước ta có những biến chuyển gì? 4/ Diến biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. 5/ Sưu tầm những câu ca dao, truyện kể về Bà Triệu.

2 câu trả lời

1) 

a) tình hình 

b) quý tộc 

c) nông dân 

d)  nhà hán    - nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
e) nhà hán -  địa chủ 

2) c

3)

* Xã hội: có sự phân hóa.

+ Tầng lớp thống trị.

+ Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.

+ Nô tì

* Văn hóa:

- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta

- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên

-Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.

- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta

4) 

Nguyên nhân : Do chính sách đô hộ, đồng hóa rất tàn bạo của triều địa nhà Ngô.

Ý nghĩa :

Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu có một ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn. Cuộc khởi nghĩa là mốc son trên chặng đường chống ngoại xâm của dân tộc trong suốt 10 thế kỷ. 

Cuộc khởi nghĩa nổ ra ngay trong thời kỳ bọn đô hộ có lực lượng hùng mạnh và đang có dã tâm đồng hóa dân ta.

Có thể nói, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là sự kết tinh của chặng đường đấu tranh không ngừng nghỉ, mệt mỏi của nhân dân ta.

Cuộc khởi nghĩa đã để lại những bài học lịch sử về việc tổ chức lực lượng, về phương thức đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

5) 

1.Có bà Triệu tướng
Vâng lệnh trời ra
Trị voi một ngà
Dựng cờ mở nước
Lệnh truyền sau trước
Theo gót Bà Vương...
2.Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng".
3.Hoành qua đương hổ dị
Đối diện Bà Vương nan
Nghĩa là :
Vung giáo chống hổ dễ
Giáp mặt vua Bà khó




@fish

a) tình hình  xã hội nước ta bước đầu có sự phân hoá giàu nghèo, địa vị sang hèn nhưng vẫn là một xã hội có tinh thần đoàn kết tương trợ.

b) quý tộc và địa chủ là tầng lớp có địa vị và quyền lực cao nhất đô hộ nước ta.

c) nông dân là tầng lớp có địa vị và quyền lực cao nhất đô hộ nước ta.

d)   dưới thời nhà hán  nông dân công xã bị phân chia thành 2 tầng lớp  nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
e)  dưới thời nhà hán  bộ phận giàu có chỉ là số ít, gọi chung là địa chủ quý tôc

2/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra trong hoàn cảnh nào?
  a. Chính quyền đô hộ thống trị với các chính sách dã man, tàn bạo.    
  b. Không cam chịu bị áp bức bóc lột nặng nề, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi.
  c. Câu a và b đúng.              

Xã hội: có sự phân hóa.
+ Tầng lớp thống trị.
+ Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì
* Văn hóa:
- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta
- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
câu 4
 diễn biến :
Vào năm 248, cuộc khởi nghĩa do tướng Triệu Quốc Đạt cùng với em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) lãnh đạo được phát triển nhanh. Bà Triệu đã làm hịch truyền lượn mọi chỗ trên đất nước để kể tội nhà Ngô. Và kêu gọi nhân dân đứng lên để đánh đuổi quân xâm lược.

Bà Triệu cùng với nghĩa quân đã vượt sông Mã xuống vùng Bồ Điền để xây dựng cứ địa. Về quân sự chiến lược, nơi này còn có đầy đủ những yếu tố để xây dựng một địa thế căn cứ thuận lợi cho tất cả thế tấn công và phòng thủ. Từ đây, quân đội có thể ngược sông Lèn ra sông Mã, rồi rút lên mạn Quân Yên hoặc tới địa thế căn cứ núi Nưa khi cần. Ngoài ra, còn tồn tại thể dữ thế chủ động tấn công ra phía Bắc theo lối Thần Phù để khống chế địch.

 ý nghĩa :

. Cuộc khởi nghĩa là mốc son trên phần đường chống ngoại xâm của dân tộc bản địa trong suốt 10 thế kỷ. Không chỉ làm rung chuyển cơ quan ban ngành đô hộ, mà cuộc khởi nghĩa còn góp phần thức tỉnh ý chí dân tộc bản địa, tạo bước đà cho cuộc khởi nghĩa của Lý Bí sau này.

 #hoctot