Giải thích tại sao sông ngòi của châu Á có giá trị thủy điện cao và mùa lũ thường gây ra thiệt hại lớn
2 câu trả lời
#MHT
Châu Á có Địa hình cao, đồi núi chảy từ phần Trung Á đến các đồng bằng ven biển.
Do địa hình chênh lệch lớn -> Tốc độ dòng chảy, Lưu lượng cao -> Thủy điện có giá trị sản xuất điện cao.
Mùa lũ, do địa hình chênh lệch lớn và lượng nước từ trên chảy xuống công vào -> Tốc độ dòng chảy, lưu lượng tăng lên nhiều lần -> Chảy về các đập thủy điện.
Nhưng công suất chỉ có thể xả mức nhất định -> Nếu xả thì hạ lưu bị ngập / Không xả thì thượng nguồn ngập.
Xin hay nhất!
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.
Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.