Điều kiện tự nhiên và kinh tế các khu vực nam Á. -Vị trí và ý nghĩa của khu vực -Sự phân bố mưa của khu vực. - Sử dụng tập bản đồ trình bày và giải thích sự phân bố dân cư. -Đặc điểm phát triển kinh tế của Nam Á. Giúp e vs ah e đg cần gấp
2 câu trả lời
Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Đông Nam Á là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và Úc. Là cửa ngõ để vào lục địa Á rộng lớn.
=> Thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.
- Sông ngòi:
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc: sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, sông I-ra-oa-đi,... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao.
=> Điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp, giao thông vận tải của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.
- Khí hậu:
+ Gió mùa nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động - thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng.
=> Thuận lợi phát triển nông nghiệp, người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.
- Biển:
+ Tất cả các nước Đông Nam Á đều có biển bao quanh (trừ Lào).
=> Điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.
- Tài nguyên thiên nhiên:
+ Hệ sinh vật phong phú, với nhiều loại động thực vật quý hiếm. Tài nguyên khoáng sản phong phú, số lượng lớn.
=> Thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp và công nghiệp.
Khó Khăn :
- Địa hình bị chia cắt mạnh không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.
- Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá,…
- Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó.
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều
Dân cư châu Á thuộc nhiều chủn tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.
1. Vị trí và ý nghĩa của khu vực
* Vị trí địa lí:
- Tiếp giáp:
+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
* Địa hình:
- 3 miền địa hình khác nhau:
+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.
+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.
2. Đặc điểm tự nhiên
- Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, có 3 miền địa hình:
+ Phía đông bắc và tây nam: hệ thống núi cao và sơn nguyên.
+ Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà, được bồi đắp bởi phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát.
+ Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.
- Khí hậu khô hạn.
- Cảnh quan thảo nguyên khô hạn, hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Sông ngòi kém phát triển.
- Tài nguyên:
+ Trữ lượng dầu mỏ phong phú, phân bố chủ yếu ở các quốc gia A-rập Xê-ut, Iran, I-rắc, Cô-oét.
+ Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị
Nam Á là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại thế giới.
- Dân cư:
+ Quy mô: 286 triệu người (năm 2001), chủ yếu là người A-rập theo đạo Hồi.
+ Phân bố không đều, tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng Lưỡng Hà, nơi có nước ngọt.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa mì, chà là, bông và chăn nuôi du mục.
+ Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển nhất.
- Chính trị: là khu vực bất ổn, xảy ra nhiều cuộc tranh chấp, chiến tranh giữa các dân tộc, các phe phái chính trị có nguồn gốc từ tranh giành tài nguyên.
=> Ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế và đời sống người dân.