Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở A: vùng trung tâm châu Á. B: vùng cực Bắc châu Á. C: cực Nam châu Á. D: cực Tây châu Á. 2 Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây? A: Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông. B: Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu. C: Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn. D: Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. 3 Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do A: băng hà. B: phù sa biển. C: vận động kiến tạo. D: phù sa sông. 4 Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là A: nóng ẩm. B: lạnh ẩm. C: khô hạn. D: ẩm ướt. 5 Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là A: Đông Á và Bắc Á. B: Đông Bắc Á và Tây Á. C: Nam Á và Đông Nam Á. D: Tây Nam Á và Đông Á. 6 Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây? A: Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện. B: Thuộc nhóm nước công nghiệp mới. C: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. D: Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. 7 Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây? A: Môn-gô-lô-it. B: Nê-grô-it. C: Ơ-rô-pê-ô-it. D: Ô-xtra-lô-it 8 “Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây? A: dịch vụ. B: công nghiệp. C: nông nghiệp. D: du lịch. 9 Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là A: khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới. B: khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt. C: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. D: khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương. 10 Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á Khu vực Diện tích (nghìn km2 ) Số dân ( triệu người) Năm 2001 Năm 2015 Nam Á 4489 1356 1823 (Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016) Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là A: 33 người/km2 và 24 người/km2 . B: 30 người/km2 và 40 người/km2 . C: 331 người/km2 và 246 người/km2 . D: 302 người/km2 và 406 người/km2 . 11 Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây? A: Chảy theo hướng từ nam lên bắc. B: Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu. C: Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. D: Chế độ nước sông điều hoà. 12 Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là A: bán đảo A-rap. B: đồng bằng Ấn – Hằng. C: sơn nguyên Đê-can. D: hoang mạc Tha. 13 Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á? A: Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên. B: Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ. C: Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam. D: Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam. 14 Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A: Bắc Băng Dương. B: Ấn Độ Dương. C: Thái Bình Dương. D: Đại Tây Dương. 15 Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở A: phía bắc. B: vùng duyên hải. C: phía nam. D: vùng trung tâm. 16 Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là A: tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. B: khí hậu khắc nghiệt, khô hạn. C: tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột. D: tình hình chính trị -xã hội không ổn định. 17 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á? A: Có diện tích đứng thứ 2 thế giới. B: Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo. C: Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. D: Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn. 18 Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản? A: Khai thác khoáng sản. B: Sản xuất hàng tiêu dùng. C: Điện tử - tin học. D: Chế tạo ôtô, tàu biển. 19 Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á? A: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới. B: Có số dân đông nhất thế giới. C: Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau. D: Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn. 20 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông A: Ti-grơ và Ơ-phrát. B: A-mua và Ô-bi. C: Hoàng Hà và Trường Giang. D: Ấn và Hằng. 21 Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là A: giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân. B: trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. C: có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới. D: sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. 22 Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do A: định hình bờ biển khúc khuỷu. B: vị trí gần biển hay xa biển. C: lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. D: kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp. 23 Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây? A: Châu Mĩ. B: Châu Âu. C: Châu Á. D: Châu Phi. 24 Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A: Chênh lệch giàu – nghèo. B: Gia tăng đói nghèo. C: Thúc đẩy đô thị hóa. D: Dân số tăng nhanh. 25 Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây? A: Đang phát triển. B: Công nghiệp mới (NICs). C: Kém phát triển. D: Phát triển.

2 câu trả lời

1. Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở

A: vùng trung tâm châu Á.

B: vùng cực Bắc châu Á.

C: cực Nam châu Á.

D: cực Tây châu Á.

2. Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây?

A: Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông.

B: Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu.

C: Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.

D: Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.

3 Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do

A: băng hà. B: phù sa biển. C: vận động kiến tạo. D: phù sa sông.

4 Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

A: nóng ẩm. B: lạnh ẩm. C: khô hạn. D: ẩm ướt.

5 Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là

A: Đông Á và Bắc Á.

B: Đông Bắc Á và Tây Á.

C: Nam Á và Đông Nam Á.

D: Tây Nam Á và Đông Á.

6 Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây?

A: Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

B: Thuộc nhóm nước công nghiệp mới.

C: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.

D: Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.

7 Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?

A: Môn-gô-lô-it.

B: Nê-grô-it.

C: Ơ-rô-pê-ô-it.

D: Ô-xtra-lô-it

8 “Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây?

A: dịch vụ. B: công nghiệp. C: nông nghiệp. D: du lịch.

9 Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là

A: khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.

B: khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.

C: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

D: khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.

10 Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á Khu vực Diện tích (nghìn km2 ) Số dân ( triệu người) Năm 2001 Năm 2015 Nam Á 4489 1356 1823 (Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016) Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là

A: 33 người/km2 và 24 người/km2 .

B: 30 người/km2 và 40 người/km2 .

C: 331 người/km2 và 246 người/km2 .

D: 302 người/km2 và 406 người/km2 .

11 Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây?

A: Chảy theo hướng từ nam lên bắc.

B: Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu.

C: Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.

D: Chế độ nước sông điều hoà.

12 Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là

A: bán đảo A-rap.

B: đồng bằng Ấn – Hằng.

C: sơn nguyên Đê-can.

D: hoang mạc Tha.

13 Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á?

A: Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên.

B: Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ.

C: Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam.

D: Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam.

14 Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

A: Bắc Băng Dương.

B: Ấn Độ Dương.

C: Thái Bình Dương.

D: Đại Tây Dương.

15 Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở

A: phía bắc.

B: vùng duyên hải.

C: phía nam.

D: vùng trung tâm.

16 Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là

A: tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

B: khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.

C: tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột.

D: tình hình chính trị -xã hội không ổn định.

17 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á?

A: Có diện tích đứng thứ 2 thế giới.

B: Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.

C: Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.

D: Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.

18 Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?

A: Khai thác khoáng sản.

B: Sản xuất hàng tiêu dùng

. C: Điện tử - tin học.

D: Chế tạo ôtô, tàu biển.

19 Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á?

A: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới.

B: Có số dân đông nhất thế giới.

C: Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau.

D: Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.

20 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông

A: Ti-grơ và Ơ-phrát.

B: A-mua và Ô-bi.

C: Hoàng Hà và Trường Giang.

D: Ấn và Hằng.

21 Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là

A: giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân.

B: trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

C: có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới.

D: sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.

22 Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do

A: định hình bờ biển khúc khuỷu.

B: vị trí gần biển hay xa biển.

C: lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.

D: kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp.

23 Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?

A: Châu Mĩ. B: Châu Âu. C: Châu Á. D: Châu Phi.

24 Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?

A: Chênh lệch giàu – nghèo.

B: Gia tăng đói nghèo.

C: Thúc đẩy đô thị hóa.

D: Dân số tăng nhanh.

25 Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây?

A: Đang phát triển.

B: Công nghiệp mới (NICs).

C: Kém phát triển.

D: Phát triển.

Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở
 A: vùng trung tâm châu Á.
 B: vùng cực Bắc châu Á. 
 C: cực Nam châu Á.
 D: cực Tây châu Á.
2 Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây?
 A: Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông.
 B: Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu.
 C: Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.
 D: Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.
3 Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do
 A: băng hà.
 B: phù sa biển.
 C: vận động kiến tạo.
 D: phù sa sông.
4 Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
 A: nóng ẩm.
 B: lạnh ẩm.
 C: khô hạn.
 D: ẩm ướt.
5 Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là
 A: Đông Á và Bắc Á.
 B: Đông Bắc Á và Tây Á.
 C: Nam Á và Đông Nam Á.
 D: Tây Nam Á và Đông Á.
6 Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây?
 A: Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
 B: Thuộc nhóm nước công nghiệp mới.
 C: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
 D: Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
7 Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?
 A: Môn-gô-lô-it.
 B: Nê-grô-it.

C: Ơ-rô-pê-ô-it.
D: Ô-xtra-lô-it
8 “Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây?
 A: dịch vụ.
 B:công nghiệp.
 C: nông nghiệp.
 D: du lịch.
9 Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là
 A: khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.
 B: khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.
 C: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
 D: khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.
10 Cho bảng số liệu:
Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á
Khu vực      Diện tích (nghìn km2 )       Số dân ( triệu người)
Năm 2001
Năm 2015
Nam Á
4489
1356
1823
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)
Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là
 A: 33 người/km2 và 24 người/km2 .
 B: 30 người/km2 và 40 người/km2 .
 C:331 người/km2 và 246 người/km2 .
 D: 302 người/km2 và 406 người/km2 .
11 Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây?
 A: Chảy theo hướng từ nam lên bắc.
 B: Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu.
 C: Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
 D: Chế độ nước sông điều hoà.
12 Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là
 A: bán đảo A-rap.
 B: đồng bằng Ấn – Hằng.
 C: sơn nguyên Đê-can.
 D: hoang mạc Tha.
13 Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á?
 A: Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên.
 B: Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ.
 C: Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam.
 D: Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam.
14 Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
 A: Bắc Băng Dương.
 B: Ấn Độ Dương.
 C: Thái Bình Dương.
 D: Đại Tây Dương.
15 Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở
 A: phía bắc.
 B: vùng duyên hải.
 C: phía nam.
 D: vùng trung tâm.
16 Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là
 A: tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
 B: khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.
 C: tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột.
 D: tình hình chính trị -xã hội không ổn định.
17 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á?
 A: Có diện tích đứng thứ 2 thế giới.
 B: Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
 C: Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
 D: Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.
18 Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?
 A: Khai thác khoáng sản.
 B: Sản xuất hàng tiêu dùng.
 C: Điện tử - tin học.
 D: Chế tạo ôtô, tàu biển.
19 Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á?
 A: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới.
 B: Có số dân đông nhất thế giới.
 C: Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau.
 D: Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
20 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông
 A: Ti-grơ và Ơ-phrát.
 B: A-mua và Ô-bi.
 C: Hoàng Hà và Trường Giang.
 D: Ấn và Hằng.
21 Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là
 A: giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân.
 B: trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
 C: có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới.
 D: sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.
22 Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do
 A: định hình bờ biển khúc khuỷu.
 B: vị trí gần biển hay xa biển.
 C: lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
 D: kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp.
23 Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?
 A: Châu Mĩ.
 B: Châu Âu.
 C: Châu Á.
 D: Châu Phi.
24 Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
 A: Chênh lệch giàu – nghèo.
 B: Gia tăng đói nghèo.
 C: Thúc đẩy đô thị hóa.
 D: Dân số tăng nhanh.
25 Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây?
 A: Đang phát triển.
 B: Công nghiệp mới (NICs).
 C: Kém phát triển.
 D: Phát triển.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm