Giáo án Bảng chia 8 Toán 3 Cánh diều Toán 3


Môn: Toán

Ngày dạy: .../.../...

Lớp: ...

TUẦN 8

1. BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA

BẢNG CHIA 8 (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù:

- Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng chia 8 và thành lập Bảng chia 8.

- Vận dụng Bảng chia 8 để tính nhẩm

2. Năng lực chung:

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy. Một số tình huống dẫn tới phép chia trong Bảng 8.

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập (10 tấm thẻ, mỗi tấm có 8 chấm tròn.)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.

+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Ôn lại bảng nhân 8

+ HS đọc ngẫu nhiên một một phép tính trong bảng nhân 8 rồi mời bạn bất kì nêu hai phép chia tương ứng

- HS - GV Nhận xét, tuyên dương. – Kết nối bài học. QST trong SGK thảo luận nhóm đôi và nói về những điều quan sát được từ bức tranh

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS tham gia trò chơi

+ Cá nhân: 1- 2 HS

+ VD: 8 × 4 = 32.

32 : 4 = 8; 32: 8 = 4.

- HS lắng nghe.

Mỗi đội múa sạp có 8 bạn. Vậy 40 bạn có thể chia thành mấy đội?

+ 40 : 8 = 5 Vậy chia được 5 đội múa sạp như vậy

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

- Mục tiêu: Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8.

- Cách tiến hành:

Việc 1: HS thảo luận nhóm 4 và tìm kết quả của từng phép chia trong Bảng chia 8

Việc 2: Hướng dẫn HS lập bảng chia 8. ( nhóm 4)

- Giáo viên định hướng cho học sinh.

+ Yêu cầu các bạn lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.

+8 lấy 1 lần bằng mấy ?Viết 8 × 1= 8.

+ Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm?

- Nêu 8 chia 8 được 1; Viết, 8 : 8 = 1

- Tiếp tục cho các bạn lấy 2 tấm nữa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.

+ 8 lấy 2 lần được bao nhiêu?

Viết, 8 × 2 = 16

+ Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm?

Nêu16 chia 8 được 2. Viết, 16 : 8 = 2

- Yêu cầu học sinh nêu công thức nhân 8 rồi học sinh tự lập công thức chia 8.

Việc 3: HTL bảng chia 8:

+ Nhận xét gì về số bị chia?

+ Nhận xét kết quả?

- Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng chia 8.

- GV nhận xét tuyên dương.

Việc 4: Chơi trò chơi “Đố bạn”

Ôn lại bảng nhân 8

+ HS đọc ngẫu nhiên một một phép tính trong bảng nhân 8 rồi mời bạn bất kì nêu hai phép chia tương ứng

Học sinh sử dụng các tấm thẻ có 8 chấm tròn để tìm ra kết quả của từng phép chia trong Bảng chia 8 ở sách giáo khoa.

- Trao đổi theo nhóm 4, lập bảng chia 8.

- HS chia sẻ cách lập bảng chia 8 trước lớp.

- Học sinh lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.

- 8 lấy 1 bằng 8.

- Được 1 nhóm.

- Học sinh đọc: 8 × 1 = 8; 8 : 8 = 1 (3 HS).

- Học sinh lấy 2 tấm nữa.

- 8 lấy 2 lần bằng 16.

- 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được 2 nhóm.

- Nhiều học sinh đọc.

- Học sinh tự lập phép tính còn lại.

- Đọc đồng thanh bảng chia 8.

- Đây là dãy số đếm thêm 8, bắt đầu từ 8.

- Lần lượt từ 1-10.

- Thi học thuộc lòng bảng chia 8.

- Học sinh đọc theo bàn, dãy, tổ, cá nhân.

- Học sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia 8.

2. HĐ thực hành:

* Mục tiêu: Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8).

* Cách tiến hành:

Bài 1 Tính nhẩm

Trò chơi “Truyền điện”

- Giáo viên tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.

- Giáo viên nhận xét chung, đánh giá.

- Học sinh làm bài cá nhân sau đó nối tiếp nêu kết quả:

24 : 8 = 3

16 : 8 = 2

32 : 8 = 4

56 : 8 = 7

8 : 8 = 1

72 : 8 = 9

40 : 8 = 5

64 : 8 = 8

48 : 8 = 6

3. Vận dụng:

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- Cách tiến hành:

- GV cho HS nêu yêu cầu bài

- Giải bài toán sau: Lớp 3A có 32 học sinh, chia đều thành 8 nhóm để thảo luận. Hỏi mỗi nhóm thảo luận có bao nhiêu học sinh?

- GV chia nhóm 4, các nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm.

- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- HS nêu yêu cầu bài.

+ Các nhóm làm việc vào phiếu học tập.

- Đại diện các nhóm trình bày:

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Môn: Toán

Ngày dạy: .../.../...

Lớp: ...

TUẦN 8

1. BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA

BẢNG CHIA 8 (TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù:

- Vận dụng Bảng chia 8 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gần với thực tiễn.

2. Năng lực chung:

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy.

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập (10 tấm thẻ, mỗi tấm có 8 chấm tròn.)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.

+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.( truyền điện)

+ Ôn lại Bảng chia 8

+ HS đọc ngẫu nhiên một phép tính trong bảng chia 8 rồi mời bạn bất kì nêu kết quả của phép tình tiếp theo mà bạn mới đọc nêu.

- HS - GV Nhận xét, tuyên dương.

– Kết nối bài học.- Giới thiệu bài – Ghi tên bài lên bảng.

- HS tham gia trò chơi

+ Cá nhân: 1- 2 HS

- HS lắng nghe.

Bảng chia 8 (tiếp theo)

2. HĐ Luyện tập – thực hành:

- Mục tiêu: Giúp học sinh đọc thuộc bảng chia 8, vận dụng để tính nhẩm và giải toán.

- Cách tiến hành:

Bài 2: Tính (Cá nhân – cặp đôi)

- Yêu cầu Hs trao đổi bài rồi làm bài vào vở. Gv gợi mở cách lamg bằng cách dựa vào phép nhân 8 để tìm kết quả của các phép chia.

- Nhóm đôi báo cáo kết quả 6 – 7 nhóm.

- GV nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh.

- Gọi 1 học sinh làm đúng chia sẻ kết quả trước lớp.

- Giáo viên kiểm tra, đánh giá.

Bài 3:

Gọi Hs đọc yêu cầu của bài.

Gv gợi mở: áp dụng quy tắc “giảm một số đi một số lần” để thực hành tính và làm bài.

Bài 4: (Cặp đôi – lớp)

Gọi Hs nêu yêu cầu của bài.

Quan sát bức tranh - tìm hiểu đề bài.

C:\Users\THANHCONG\Pictures\Screenshots\Ảnh chụp màn hình (223).png

Gv kết luận: Thành lập phép chia tương ứng 24 : 8 = 3 hoặc 24 : 3 = 8.

Gv củng cố lại phép chia trong thực tiễn.

Vd: 8 × 4 = 32

vậy 32 : 8 = 4 và 32 : 4 = 8

- Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi bài với bạn rồi báo cáo kết quả trước lớp:

8 × 4 = 32

32 : 8 = 4

32 : 4 =8

8 × 7 = 32

56 : 8 = 7

56 : 7 =8

8 × 6 = 48

48 : 8 = 6

48 : 6 = 8

Số đã cho

16

64

72

80

Giảm số đã cho đi 8 lần

- HS nêu yêu cầu của bài.

- Rổ xoài có 24 quả được xếp vào 3 đĩa.

- Mỗi đĩa có 8 quả xoài.

- HS thảo luận nhóm đôi nêu lên phép tính.

HS ghi phép tính và trình bày trước lớp.

Thành lập phép chia tương ứng 24 : 8 = 3 hoặc 24 : 3 = 8

HS nhận xét – tuyên dương bạn.

3. Vận dụng:

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- Cách tiến hành:

- GV cho HS nêu yêu cầu bài 5

- GV chia nhóm 4, các nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm.

- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.

- Để lau các cửa kính của một tòa nhà người ta phải làm trong 40 giờ mới xong. Nếu thay bằng một rô - bốt lau cửa kính thì thời gian giảm đi 8 lần. Hỏi rô - bốt hoàn thành việc lau cửa kính trong bao nhiêu giờ ?

C:\Users\THANHCONG\Pictures\Screenshots\Ảnh chụp màn hình (224).png

- GV Nhận xét, tuyên dương? Qua bài em biết thêm được điều gì?

? Tìm hiểu thêm các tình huống thực tế liên quan đến phép chia trong Bảng chia 8 để tiết sau chia sẻ với bạn.

- HS nêu yêu cầu bài 5.

+ Các nhóm làm việc vào phiếu học tập.

- Nói cho bạn nghe về bài toán cho biết gì? (Để lau các cửa kính của một tòa nhà người ta phải làm trong 40 giờ mới xong. Nếu thay bằng một rô - bốt lau cửa kính thì thời gian giảm đi 8 lần.)

và bài toán yêu cầu ta đi tìm gì?(rô - bốt hoàn thành việc lau cửa kính trong bao nhiêu giờ ?)

- Lựa chọn lời giải và phép tính để giải bài toán.

- Đại diện các nhóm trình bày:

Bài giải:

Rô-bốt hoàn thành việc lau cửa kính trong số giờ là:

40 : 8 = 5 (giờ)

Đáp số: 5 giờ.

- Vận dụng Bảng chia 8 để tính nhẩm các tình huống thực tế trong cuộc sống

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Môn: Toán

Ngày dạy: .../.../...

Lớp: ...

TUẦN 8

1. BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA

BẢNG CHIA 9 (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù:

- Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng chia 9 và thành lập Bảng chia 9.

- Vận dụng Bảng chia 9 để tính nhẩm

2. Năng lực:

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy. Một số tình huống dẫn tới phép chia trong Bảng 9.

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập (10 tấm thẻ, mỗi tấm có 9 chấm tròn.)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.

+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ Ôn lại Bảng nhân 9

+ HS đọc ngẫu nhiên một một phép tính trong bảng nhân 9 rồi mời bạn bất kì nêu hai phép chia tương ứng

- HS - GV Nhận xét, tuyên dương. – Kết nối bài học. QST trong SGK thảo luận nhóm đôi và nói về những điều quan sát được từ bức tranh

C:\Users\THANHCONG\Pictures\Screenshots\Ảnh chụp màn hình (225).png

HS thảo luận nhóm đôi và nêu lân cách giải quyết vấn đề.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS tham gia trò chơi

+ Cá nhân: 1- 2 HS

+ VD: 9 × 8 = 72.

72 : 9 = 8; 72: 8 = 9.

- HS lắng nghe.

- Có 54 qủa cầu lông, xếp đều vào 9 hộp. Mỗi hộp có bao nhiêu quả cầu lông?

- Có 54 quả cầu lông, xếp đều vào 9 hộp.

- Ta có: 54 : 9 = 6 . Vậy mỗi hộp có 6 quả cầu lông.

Bảng chia 9

2. HĐ Hình thành kiến thức mới:

- Mục tiêu: Dựa vào Bảng nhân 9 để lập Bảng chia 9. Thuộc Bảng chia 9.

- Cách tiến hành:

Việc 1: HS thảo luận nhóm 4 và tìm kết quả của từng phép chia trong Bảng chia 9

Việc 2: Hướng dẫn lập bảng chia 9

*HS lập được bảng chia 9

- GV dùng các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 9 thành một công thức chia 9 .

- GV đưa ra một tấm bìa có 9 chấm tròn (yêu cầu HS làm cùng GV)

+ 9 lấy một lần thì được mấy ?

GV viết ; 9 × 1 = 9

+ Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được mấy nhóm ?

- GV ghi. 9 : 9 = 1

- GV cho HS QS và đọc phép tính :

9 × 1 = 9; 9 : 9 = 1

- Tương tư như vậy hướng dẫn các em tìm hiểu các phép tính :

9 × 2 = 18 ; 18 : 9 = 2

9 × 3 = 27 ; 27 : 9 = 3

- Qua 3 ví dụ trên em rút ra kết kuận gì ?

- Vậy các em vận dụng kết luận vừa nêu tự lập bảng chia 9.

- Gọi đại diện nhóm nêu

Việc 3. HTL Bảng chia 9:

- Nhận xét gì về số bị chia? Số chia? Thương? (Gv có thể giới thiệu khi Hs chưa biết)

-Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 9

- GV gọi HS thi đọc

- GV nhận xét chung – Chuyển HĐ

Việc 4: Chơi trò chơi “Đố bạn” trả lời kết quả của các phép tính trong Bảng chia 9. (nhóm đôi)

- Lớp – GV nhận xét – tuyên dương

HS Thảo luận và sử dụng các tấm thẻ có 9 chấm tròn để tìm ra kết quả của từng phép chia trong Bảng chia 9 ở sách giáo khoa.

- HS thao tác cùng GV

+ … 9 lấy 1 lần được 9

+… 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được 1 nhóm

HS thảo luận nhóm 4 để tìm kết quả các phép tính còn lại trong bảng chia 9 rồi diền kết quả vào bảng nhóm đã ghi sẵn các phép tính trong Bảng chia 9.

+… khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia .

- HS các nhóm tự lập bảng chia 9.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả

- HSTL. Số bị chia là tích của bảng nhân 9. Số chia đều là 9. Thương được tăng dần từ 1 đến 10

- HS tự HTL bảng chia 9

- HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 9

- HS đọc xuôi, ngược bảng chia 9 ;

- HS trao đổi đố bạn trả lời kết quả của các phép tính trong Bảng chia 9.

- Đại diện một vài cặp hỏi đáp trước lớp.

- Hs lắng nghe

2. HĐ thực hành:

* Mục tiêu: - Vận dụng Bảng chia 9 để tính nhẩm.

* Cách tiến hành:

Bài 1 : a)Tính nhẩm

Trò chơi “Truyền điện”

- Giáo viên tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.

- Giáo viên nhận xét chung, đánh giá.

- Học sinh làm bài cá nhân sau đó nối tiếp nêu kết quả:

18 : 9 = 2

36 : 9 = 4

9 : 9 = 1

45 : 9 = 5

27 : 9 = 3

90 : 9 =10

54 : 9 = 6

81 : 9 = 9

63 : 9 = 7

3. Vận dụng:

- Mục tiêu:

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng sau khi học sinh bài học.

- Cách tiến hành:

- GV cho HS nêu yêu cầu bài

- GV Nhận xét, tuyên dương.

Nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng chia 9

- HS nêu yêu cầu bài.

- Về nhà tiếp tục HTL bảng chia 9. Thực hiện các phép chia cho 9

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Môn: Toán

Ngày dạy: .../.../...

Lớp: ...

TUẦN 8

1. BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA

BẢNG CHIA 9 (TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù:

- Vận dụng Bảng chia 9 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gần với thực tiễn.

2. Năng lực:

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy.

2. Học sinh: SGK, vở,

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.

+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

Trò chơi “Đoán nhanh đáp số”.

GV đọc phép tính để học sinh nêu kết quả:

27: 9 = ? 36 : 9 = ? 45 : 9 = ?

54 : 9 = ? 72: 9 = ? 90 : 9 = ?

- HS - GV Nhận xét, tuyên dương.

– Kết nối bài học.- Giới thiệu bài – Ghi tên bài lên bảng.

- HS tham gia trò chơi

+ Cá nhân HS thi đua nêu nhanh và đúng kết quả phép tính.

- HS lắng nghe.

Bảng chia 9 (tiếp theo)

2. HĐ Luyện tập – thực hành:

- Mục tiêu: Giúp HS đọc thuộc bảng chia 9, vận dụng để tính nhẩm và giải toán.

- Cách tiến hành:

Bài 1 : b)Tính (cá nhân - nhóm đôi -lớp )

- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm cá nhân rồi trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả.

- Giáo viên nhận xét chung, đánh giá và chốt cách thực hiện.

Bài 2: Số? (Cá nhân – cặp đôi)

- Hs đọc yêu cầu của bài

- Gv gợi mở: áp dụng quy tắc “ giảm một số đi một số lần” để thực hành tính và làm bài.

Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu của bài.(Cặp đôi)Quan sát bức tranh- tìm hiểu đề bài.

C:\Users\THANHCONG\Pictures\Screenshots\Ảnh chụp màn hình (225).png

Gv cho Hs chọn hai thẻ bất kì và cho Hs tự lập phép chia, phép nhân có thành phần hoặc kết quả là hai số ghi trên hai thẻ rồi tìm kết quả:

VD: lấy thẻ có ghi chữ số 8 và 3: Thành lập phép nhân và phép chia tương ứng với thẻ 8 x 3 = 24; 24 : 8 = 3 hoặc 3 x 8 = 24;

24 : 3 = 8.

- Đổi vở cho bạn cùng chữa bài và nói cho bạn nghe cách làm.

Lớp – Gv nhận xét – tuyên dương.

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

C:\Users\THANHCONG\Pictures\Screenshots\Ảnh chụp màn hình (226).png

HS QS tranh, tìm hiểu đề bài

Gv củng cố lại ý nghĩa trực tiễn của phép nhân và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. (lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia)

HS tự thực hiện các phép chia có đơn vị đo đã học. Sau đó đổi vở cho bạn bên cạnh cùng chữa banif nà nói cho nhau nghe về cách thực hiện phép tính của mình.

9dm : 9 = 1dm; 90kg : 9 = 10 kg;

63 l : 9 = 7 l.

Số đã cho

27

72

36

45

Giảm số đã cho đi 9 lần

3

8

4

5

HS lắng nghe.

- Hs trao đổi cùng bạn.

Vd: + 4 × 9 = 36; 9 × 4 = 36.

36 : 4 = 9; 36 : 9 = 4.

+ 7 × 9 = 63; 9 × 7 = 63.

63 : 7 = 9; 63 : 9 = 7.

+ 8 × 9 = 72; 9 × 8 = 72.

72 : 8 = 9; 72 : 9 = 8.

- HS làm bài vào vở.

- HS cùng nhau chữa bài.

- Trình bày bài mình làm trước lớp.

- Có 5 đĩa trái cây, mỗi đĩa có 9 quả. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả?

5 × 9 = 45; 9 × 5 = 45.

45 : 9 = 5; 45 : 5 = 9

3. Vận dụng:

- Mục tiêu:

+ Củng cố khắc sâu những kiến thức đã học trong tiết học.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

- Cách tiến hành:

- GV cho HS nêu yêu cầu bài 5

- GV chia nhóm 4, các nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm.

- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.

- Sau khi chế biến 81 kg nhãn tươi thành long nhãn, cô Yên thu được số ki-lô-gam long nhãn giảm đi 9 lần so với số ki-lô-gam nhãn tươi. Hỏi cô Yên đã thu được bao nhiêu ki-lô- gam long nhãn?

C:\Users\THANHCONG\Pictures\Screenshots\Ảnh chụp màn hình (227).png

- GV Nhận xét, tuyên dương.

? Qua bài em biết thêm được điều gì?

? Tìm hiểu thêm các tình huống thực tế liên quan đến phép chia trong Bảng chia 9 để tiết sau chia sẻ với bạn.

- HS nêu yêu cầu bài 5.

+Các nhóm làm việc vào phiếu học tập.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán.

- Đại diện các nhóm trình bày:

+ Chế biến 81 kg nhãn tươi thành long nhãn. Số ki-lô-gam long nhãn giảm đi 9 lần so với số ki-lô-gam nhãn tươi.

+ Vậy với 81kg nhãn tươi giảm đi 9 lần thì được 9 kg long nhãn (81 : 9 = 9)

Bài giải:

Cô Yên đã thu được số ki-lô- gam long nhãn là:

81 : 9 = 9 ( kg)

Đáp số: 9kg.

- Vận dụng Bảng chia 9 để tính nhẩm các tình huống thực tế trong cuộc sống

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Môn: Toán

Ngày dạy: .../.../...

Lớp: ...

TUẦN 8

1. BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù:

- Củng cố kĩ năng sử dụng các bảng chia đã học.

- Vận dụng giải quyết một số tình huống thực tế gắn với giải bài toán về phép chia

- Phát triển các năng lực toán học.

2. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy.

- SGK và các thiết bị.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.

+ Ôn tập các Bảng chia đã học.

- Cách tiến hành:

- Trò chơi: "Gọi thuyền"

- HD cách chơi và cho HS tham gia chơi

+Trưởng trò hô: Gọi thuyền, gọi thuyền...

+ Cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền ai

+ Trưởng trò hô: Thuyền A (Tên HS)

+ HS hô: Thuyền A chở gì ?

+Trưởng trò : Chuyền A chở ...(nêu phép nhân hoặc chia cho 9)

+ HS A nêu kết quả

VD: Nêu 1 số phép tính trong bảng chia 8 và 9.

24 : 8 = ? 40 : 8 = ? 72: 8 = ?; ......

54 : 9 = ?; 81 : 9 = ?; 63 : 9 = ?; ......

- Tổng kết TC – Kết nối bài học

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS tham gia chơi:

- Lắng nghe

- Mở vở ghi bài

Luyện Tập

2. Luyện tập – Thực hành:

- Mục tiêu: + Rèn cho học sinh kĩ năng nhẩm tính với các bảng chia đã học.

+ HS vận dụng trong tính toán, giải toán.

- - Cách tiến hành:

Bài 1. Số? (cá nhân – nhóm đôi – lớp)

GV yêu cầu HS đọc, ghi phép tính rồi tính kết quả

vào vở, sau đó đổi vở cho bạn cùng bàn để kiểm tra và chữa bài.

Đại Diện HS trình bày bài trước lớp.

Lớp – Gv nhận xét.

? Đây là các phép chia đã gặp ở đâu?

?Vậy khi thực hiện mình cần làm gì?

? Vậy trong các phép tính trên những phép chia nào có kết quả bằng 1?

? Trong phép chia khi Số bị chia và Số chia bằng nhau thì Thương như thế nào?

Bài 2: (cá nhân – lớp) a) Tính nhẩm.

- GV yêu cầu HS nêu đề bài

Gọi HS nhận xét

? Trong phép chia Số nào chia cho 1 thì có kết quả như thế nào?

b) Lấy ví dụ tương tự câu a rồi chia sẻ với bạn:

- GV yêu cầu HS nêu đề bài

- Hs nêu các phép tính mình tìm được trước lớp.

- GV Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3. (Cá nhân - nhóm đôi - lớp)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài câu a) Đọc nội dung sau và thảo luận với bạn

+ Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0.VD, 0: 8 = 0; 0 : 3 = 0.

? Em có nhận xét gì về phép tính trên ?

? HS cho thêm VD:

+ Không có phép chia cho 0. VD, 🗸0: 6= 0;

🗴 6 : 0 = ?.

? Em có nhận xét gì về phép tính trên ?

? HS cho thêm Vd:

* Kết luận:

+ Trong một phép chia, số chia luôn phải khác 0.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu câu b)Tính nhẩm.

- HS vận dụng tính chất trên để thực hiện các phép tính nhẩm.

- Hs trình bày trước lớp. - Lớp – GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu câu c) Tìm các phép tính sai rồi sửa lại cho đúng:

- HS vận dụng tính chất trên để thực hiện các phép tính nhẩm và phát hiện phép tính sai và sửa lại cho đúng.

- Hs trình bày trước lớp. - Lớp – GV nhận xét.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

3 : 3 = 1; 12 : 3 = 4; 72 : 9 = 8.

8 : 4 = 2; 5 : 5 = 1; 48 : 6 = 8.

14 : 7 = 2; 7 : 7 = 1; 8 : 8 = 1.

- Trong các bảng chia đã học.

- Vận dụng các bảng chia đã học để thực hiện.

3: 3 = 1; 5: 5 = 1; 7: 7 = 1; 8 : 8 = 1

- Có thương bằng 1

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

4 : 1 = 4; 7 : 1 = 7.

5 : 1 = 5; 1 : 1 = 1.

* Số nào chia cho 1 cũng có kết quả bằng chính số đó.

VD:

3 : 1 = 3;

6 : 1 = 6;

2 : 1 = 2.

8 : 1 = 8;

9 : 1 = 9;

7 : 1 = 7.

1 : 1 = 1;

4 1 = 4;

5 : 1 = 5.

- HS đọc yêu cầu bài 3a.

- HS trao đổi:

+ Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0

VD 0 : 1 = 0;

0 : 9 = 0;

0 : 10 = 0.

+ Không có phép chia cho số 0.

VD, 🗴 1: 0 = 0; 🗴 9 : 0 = 0;

0: 7 = 0; 0 : 5 = 0; 0: 10 = 0.

0 : 9 = 0; 0: 4 = 0; 0 : 1 = 0.

8 : 8 = 1; 🗸 0 x 2 = 0. 🗸

8 : 1 = 8; 🗸 2 : 0 = 0.🗴

3 x 0 = 0; 🗸 3 : 0 = 0.🗴

* 2 : 0 = 0.🗴 Sửa lại: 0 : 2 = 0.

3 : 0 = 0.🗴 Sửa lại: 0 : 3 = 0.

3. Vận dụng:

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- Cách tiến hành:

- HS Quan sát tranh, nêu lên tình huống và đưa ra phép chia

C:\Users\THANHCONG\Pictures\Screenshots\Ảnh chụp màn hình (228).png

Qua bài em biết thêm được điều gì?

- Về nhà ôn lại bảng chia 8 và 9. Thực hiện các phép tính chia có số chia là 8 và 9.

-Trên tường đang phơi 6 túm ngô, mỗi túm ngô có 8 bắp ngô. Hỏi có tất cả bao nhiêu bắp ngô ?

Trên sân có 12 quả bí ngô, xếp đều vào 6 rổ. Hỏi mỗi rổ có mấy quả bí ngô?

- Vận dụng các bảng chia và tính chất của số 1 và số 0 trong phép chia để làm tính chia

- Suy nghĩ và giải bài tập sau: An năm nay 8 tuổi. Tuổi của bà An gấp 9 lần tuổi của An. Hỏi năm nay bà An bao nhiêu tuổi?

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Danh mục: Giáo án