Câu hỏi:
2 năm trước

Hai bạn học sinh Trung và Dũng đang đứng ở mặt đất bằng phẳng, cách nhau 100m  thì nhìn thấy một chiếc diều ( ở vị trí  C giữa hai bạn). Biết góc ''nâng'' để nhìn thấy diều ở vị trí của Trung là 500 và góc ''nâng'' để nhìn thấy diều ở vị trí của Dũng là 400 . Hãy tính độ cao của diều  lúc đó so với mặt đất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: b

Độ cao của diều là CD, độ dài AB=100m. Trung đứng ở A , Dũng đứng ở B .

Gọi AD=x(0<x<100)

BD=100x

Xét ΔACD vuông tại D ta có CD=AD.tanA=x.tan50

Xét ΔABD vuông tại D ta có CD=BD.tanB

=(100x).tan40

Nên x.tan50=(100x)tan40

x41,32 (thoả mãn)

CD=41,32.tan5049,24m

Vậy độ cao của diều  lúc đó so với mặt đất là 49,24m.

Câu hỏi khác