Điểm M(x;y;z) nếu và chỉ nếu:
→OM=x.→i+y.→j+z.→k
→OM=z.→i+y.→j+x.→k
→OM=x.→j+y.k+z.→i
→OM=x.→k+y.→j+z.→i
Điểm M(x;y;z)⇔→OM=x.→i+y.→j+z.→k
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;−2;4). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm
P(0;0;4)
Q(1;0;0)
N(0;−2;0)
M(0;−2;4)
Cho hai véc tơ →u=(a;0;1),→v=(−2;0;c). Biết →u=→v, khi đó:
a=0
c=1
a=−1
a=c
Cho hai véc tơ →OA=(−1;2;−3),→OB=(2;−1;0), khi đó tổng hai véc tơ →OA,→OB là:
(1;1;−3)
(−3;3;−3)
(1;3;−3)
(1;−1;3)
Tung độ của điểm M thỏa mãn →OM=2→j−→i+→k là:
−1
1
2
−2
Điểm N là hình chiếu của M(x;y;z) trên trục tọa độ Oz thì:
N(x;y;z)
N(x;y;0)
N(0;0;z)
N(0;0;1)
Hình chiếu của điểm M(1;−1;0) lên trục Oz là:
N(−1;−1;0)
N(1;−1;0)
N(−1;1;0)
N(0;0;0)
Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh chị về cách để tạo ra những điều phi thường trong cuộc sống