Trả lời bởi giáo viên
*) Ta có: ΔAEF∽ΔBEH (theo câu trước)
⇒^AFE=^BHE=900 (các góc tương ứng)
⇒BF⊥AD={F}.
Xét ΔABD ta có: BF vừa là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác
⇒ΔABD là tam giác cân tại B⇒BF là đường phân giác của tam giác.
⇒F là trung điểm của AD hay AF=FD.
Xét ΔAKD ta có: KF vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của tam giác
⇒ΔAKD là tam giác cân tại K.
⇒^KAD=^KDA (hai góc kề đáy)
⇒^KAD=^DAH(=^KAD)
Mà hai góc này là hai góc so le trong
⇒KD//AH.
*) Xét ΔBHA và ΔBAC ta có:
ˆB:chung^BHA=^BAC=900(gt)⇒ΔBHA∽ΔBAC(g−g)
⇒BHBA=BABC (các cặp cạnh tương ứng) (*)
Xét ΔBHE và ΔBAK ta có:
^BHE=^BAK=900(gt)^HBE=^ABK(gt)⇒ΔBHE∽ΔBAK(g−g)
⇒BHBA=HEAK (các cặp cạnh tương ứng)
Mà ΔAKD cân tại K(cmc))⇒KA=KD
⇒BHBA=HEAK=EHKD (**)
Từ (*) và (**) ta có: EHKD=BABC⇔EHAB=KDBC (đpcm).
Hướng dẫn giải:
+ Chứng minh tam giác cân, áp dụng tính chất tam giác cân để chứng minh 2 đường thẳng song song.
+ Chứng minh các cặp tam giác đồng dạng theo trường hợp góc – góc, sau đó áp dụng tính chất bắc cầu và tính chất của tam giác cân để chứng minh yêu cầu của đề bài.