Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: a

Qua H kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại F, kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại E.

AE//HF (cách vẽ) nên ^EAH=^FHA (hai góc so le trong bằng nhau)

AF//HE (cách vẽ) nên ^AHE=^HAF (hai góc so le trong bằng nhau)

Xét ΔAEHΔHFA có:

AH cạnh chung

^EAH=^FHA(cmt)

^AHE=^HAF(cmt)

ΔAEH=ΔHFA(g.c.g)

EH=AF;AE=HF (hai cạnh tương ứng).

BHACFH//AC nên BHFH.

Ta có: BF;BH lần lượt là đường xiên và đường vuông góc kẻ từ B đến FH nên BF>BH (quan hệ đường xiên – đường vuông góc).

CHABEH//AB nên CHEH.

Ta có: CE;CH lần lượt là đường xiên và đường vuông góc kẻ từ C đến EH nên CE>CH (quan hệ đường xiên – đường vuông góc).

Xét ΔAEH có: AE+EH>HA (bất đẳng thức tam giác)

Ta có: AB+AC=AF+FB+AE+EC

AB+AC=EH+FB+AE+EC (vì AF=EH(cmt))

AB+AC=(AE+EH)+FB+EC>HA+HB+HC.

Vậy AB+AC>HA+HB+HC.

Hướng dẫn giải:

- Qua H kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại F, kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại E.

- Chứng minh ΔAEH=ΔHFAEH=AF;AE=HF (hai cạnh tương ứng).

- Sử dụng quan hệ đường xiên – đường vuông góc  để chứng minh BF>BH,CE>CH.

- Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔAEH ta có: AE+EH>HA.

Từ đó lập luận suy ra điều phải chứng minh.

Câu hỏi khác