Cho điểm M(−2;4), khi đó:
→OM=−2→i+4→j
→OM=2→i−4→j
→OM=2→j−4→i
→OM=−2→i−4→j
Vì M(−2;4) nên →OM=−2→i+4→j.
Trong hệ trục tọa độ (O;→i;→j), tọa độ của vectơ →i+→j là
(0;1).
(1;−1).
(−1;1).
(1;1).
Cho →u=(0;−1) thì:
→u=−→i
→u=−→j
→u=→i
→u=→j
Cho điểm M(3;1), khi đó:
→OM=(−3;−1)
→OM=(3;1)
→MO=(−3;1)
→OM=(−3;1)
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;−3),B(4;7). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
I(6;4).
I(2;10).
I(3;2).
I(8;−21).
Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;5),B(1;2),C(5;2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC?
G(−3;−3).
G(92;92).
G(9;9).
G(3;3).
Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(6;1),B(−3;5) và trọng tâm G(−1;1). Tìm tọa độ đỉnh C?
C(6;−3).
C(−6;3).
C(−6;−3).
C(−3;6).
Giúp em với ạ 😢🥺🥺😭😭
Câu 1: Tên lửa là một trong những thiết bị hoạt động theo nguyên tắc chuyển động
bằng phản lực. Xét một tên lửa ban đầu đứng yên. Khi lượng khí có khối lượng m
phụt ra phía sau với vận tốc
v
thì tên lửa có khối lượng M sẽ chuyển động thế nào?
Tính vận tốc 𝑉⃑ của tên lửa ngay sau khi khí phụt ra? Từ đó trình bày nguyên tắc
chuyển động bằng phản lực?