Cho các vectơ →u=(u1;u2),→v=(v1;v2). Điều kiện để vectơ →u=→v là
{u1=u2v1=v2.
{u1=−v1u2=−v2
{u1=v1u2=v2.
{u1=v2u2=v1.
Ta có: →u=→v⇔{u1=v1u2=v2.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vecto →a=(3;−1),→b=(5;−4),→c=(1;−5). Biết →c=x→a+y→b. Tính x + y.
Cho →u= (1;-2) và →v = (-2;2). Khi đó 2→u+→v bằng:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(4; 3), B(0; –1), C(1;–2). Tìm tọa độ điểm M biết rằng vetco −2→MA+3→MB−3→MC có tọa độ là (1; 7).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;2),B(10;8). Tọa độ của vec tơ →BA là:
(−2;−4).
(−5;−6).
(5;6).
(−15;−10).
Véc tơ đối của véc tơ →u=(−5;1) có tọa độ là :
(1;−5)
(5;1)
(−5;−1)
(5;−1)
Khẳng định nào sau đây là đúng?
→a=(−5;0),→b=(−4;0) cùng hướng
→c=(3;−7) là vectơ đối của →d=(−7;3).
→u=(−4;2),→v=(−8;3) cùng phương
→a=(6;3),→b=(2;1) ngược hướng.
1 vận dụng phương pháp thuyết minh về cuộc đời tác giả Nguyễn Trãi