Cho các hàm số y=f(x),y=g(x),y=f(x)+3g(x)+1 . Hệ số góc của các tiếp tuyến của đồ thị các hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x=1 bằng nhau và khác 0. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
Trả lời bởi giáo viên
Ta có:
y′=(f(x)+3g(x)+1)′=f′(x)(g(x)+1)−g′(x)(f(x)+3)(g(x)+1)2 ⇒f′(1)(g(1)+1)−g′(1)(f(1)+3)(g(1)+1)2=f′(1)=g′(1)⇒f′(1)(g(1)−f(1)−2)(g(1)+1)2=f′(1)
⇒g(1)−f(1)−2=(g(1)+1)2⇒f(1)=−g2(1)−g(1)−3
Xét phương trình −g2(1)−g(1)−3=0 có:
Δ=(−1)2−4.(−1).(−3)=−11<0;a=−1<0
−Δ4a=−114⇒f(1)≤−114
Hướng dẫn giải:
- Tính (f(x)+3g(x)+1)′.
- Thay x=1 vào các đạo hàm f′(x),g′(x),(f(x)+3g(x)+1)′ để tìm mối quan hệ của f(1),g(1).
- Rút f(1) theo g(1) và đánh giá biểu thức chỉ chứa g(1)⇒f(1).
Giải thích thêm:
HS chú ý khi đạo hàm hàm thứ 3, sử dụng công thức đạo hàm thương cần lưu ý khi xét pt bậc hai của g(x) cần thấy được do a<0 nên đthi là parabol quay phần lõm xuống, tức là đỉnh là điểm cao nhất, tránh nhầm lẫn ngược lại dẫn đến chọn đáp án D là sai.