Biểu thức xác định độ phóng xạ của một chất sau thời gian t là:
H=H0.2λt
H=H0eλt
H=H0.2−λt
H=H02−tT
Độ phóng xạ: H=H02tT=H02−tT=H0.e−λt
Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu là m0. Sau 4 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
Giả sử ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất có chu kì bán rã là T và biến thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t0, tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và hạt nhân X là 1324. Tại thời điểm t=t0+2T thì tỉ lệ đó là
316.
296.
256.
276.
Đề thi thử THPT chuyên Lam Sơn - 2021
Đồng vị phóng xạ 21084Po phân rã α, biến đổi thành đồng vị bền 20682Pb với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu 21084Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân 20682Pb (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân 21084Po còn lại. Giá trị của t bằng
Trong khoảng thời gian 7,6 ngày có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xa bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là
Poloni là một chất phóng xạ α có chu kì bán rã là 138 ngày. Một mẫu poloni nguyên chất lúc đầu có khối lượng 1g. Sau thời gian t, khối lượng poloni còn lại là 0,707g. Giá trị của t bằng
Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ . Ở thời điểm ban đầu ( t = 0 ) có N0 hạt nhân của chất phóng xạ này. Ở thời điểm t , số hạt nhân còn lại cuả chất phóng xạ này là :
N0(1−e−λt)
N0eλt
N0e−λt
N0(1−eλt)
Radon 222Ra là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T=3,8 ngày. Khối lượng Randon lúc đầu là m=2g. Khối lượng Ra còn lại sau 19 ngày là?
1,9375g
0,0625g
1,2415g
0,7324g