Giáo án Vật lý 10 bài Bài tập về về động năng, thế năng và cơ năng mới nhất

Tiết 46 – BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Nắm vững các kiến thức về động năng, thế năng, cơ năng.

- Nắm vững điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn cơ năng.

2. Kỹ năng

- Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến động năng, thế năng, cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng.

- Giải được các bài toán có liên quan đến sự biến thiên động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên :

- Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.

- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác.

Học sinh :

- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.

- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC

Hoạt động 1(10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học.

Ảnh đính kèm

Hoạt động 2(15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.

Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.

Câu 3 trang 136 : B

Câu 4 trang 136 : C

Câu 5 trang 136 : D

Câu 6 trang 136 : B

Câu 2 trang 141 : B

Câu 3 trang 141 : A

Câu 4 trang 141 : A

Câu 5 trang 144 : C

Câu 7 trang 145 : D

Câu 8 trang 145 : C

Hoạt động 3(20 phút) : Giải các bài tập.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Cho học sinh nêu mối liên hệ giữa độ biến thiên động năng và công.

Hướng dẫn học sinh tính v2.

Cho học sinh viết biểu thức tính thế năng đàn hồi.

Cho học sinh thay số để tính thế năng đàn hồi của hệ.

Yêu cầu học sinh giải thích tại sao thế năng này không phụ thuộc vào khối lượng.

Yêu cầu học sinh chọn mốc thế năng.

Cho học sinh xác định cơ năng vị trí đầu và vị trí cuối.

Cho học sinh lập luận, thay số để tính công của lực cản.

Viết biểu thức định lí về động năng.

Lập luận, suy rađể tính v2.

Viết biểu thức tính thế năng đàn hồi của hệ.

Thay số, tính toán.

Cho biết thế năng này có phụ thuộc khối lượng hay không ? Tại sao ?

Chọn mốc thế năng.

Xác định cơ năng vị trí đầu.

Xác định cơ năng vị trí cuối.

Tính công của lực cản.

Bài 8 trang 136

Ảnh đính kèm

Bài 6 trang 141

Thế năng đàn hồi của hệ :

Wt = 1/2 k(l)2

= 1/2.200.(-0,02)2 = 0.04 (J)

Thế năng này không phụ thuộc vào khối lượng của vật vì trong biểu thức của thế năng đàn hồi không chứa khối lượng.

Bài 26.7

Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Vì có lực cản của không khí nên cơ năng không được bảo toàn mà :

Ảnh đính kèm

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY