Đánh dấu x vào ô trống, ứng với ý em cho là đúng.
Câu 1
Điểm tích cực của nông nghiệp từ nửa sau thế kỉ XVII trở đi là gì?
☐ Nhân dân tiếp tục khai khoang mở rộng diện tích.
☐ Nghề trồng vườn ở Nam Bộ phát triển.
☐ Nhân dân ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, san lấp kênh rạch.
☐ Tích cực nhân giống lúa, trồng thêm khoai sắn.
Phương pháp giải:
Xem lại mục 1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII
Lời giải chi tiết:
☒ Nhân dân tiếp tục khai khoang mở rộng diện tích.
☒ Nghề trồng vườn ở Nam Bộ phát triển.
☒ Tích cực nhân giống lúa, trồng thêm khoai sắn.
Câu 2
Mặt hạn chế của nông nghiệp đến đầu thế kỉ XVI là gì?
☐ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.
☐ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất.
☐ Chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt.
☐ Nông dân được nhà nước phong kiến chia ruộng đất.
Phương pháp giải:
Xem lại mục 1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII
Lời giải chi tiết:
☒ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.
☒ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất.
☒ Chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt.
Câu 3
Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự phát triển của ngoại thương?
☐ Chính quyền Trịnh - Nguyễn mở cửa ngoại thương.
☐ Thuyền buôn nhiều nước, kể cả châu Âu đến Việt Nam.
☐ Nhiều thương nhân đến nước ta xin lập phố xá, mở cửa hàng.
☐ Nguồn hàng hóa dồi dào của nước ngoài đến nước ta.
Phương pháp giải:
Xem lại mục 3. Sự phát triển của thương nghiệp
Lời giải chi tiết:
☒ Chính quyền Trịnh - Nguyễn mở cửa ngoại thương.
☒ Thuyền buôn nhiều nước, kể cả châu Âu đến Việt Nam.
☒ Nhiều thương nhân đến nước ta xin lập phố xá, mở cửa hàng.
Câu 4
Nguyên nhân nào dẫn đến sự hưng khởi của các đô thị?
☐ Nhà nước có chính sách phát triển các đô thị.
☐ Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa tạo điều kiện cho đô thị phát triển.
☐ Nhân dân tập trung buôn bán, xây dựng các đô thị.
☐ Thương nhân nước ngoài đến buôn bán hình thành các đô thị.
Phương pháp giải:
Xem lại mục 4. Sự hưng khởi của các đô thị
Lời giải chi tiết:
☒ Nhà nước có chính sách phát triển các đô thị.
☒ Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa tạo điều kiện cho đô thị phát triển.