Phân tích chi tiết Vẻ đẹp của một bài ca dao

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Theo tác giả văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, bài ca dao có mấy cái đẹp?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bài ca dao có hai cái đẹp. 

Câu 2 Trắc nghiệm

Theo tác giả văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, bài ca dao có những cái đẹp nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cánh đồng  

Cô gái

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cánh đồng  

Cô gái

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cánh đồng  

Cô gái

Bài ca dao có hai cái đẹp: cánh đồng và cô gái thăm đồng. 

Câu 3 Trắc nghiệm

Theo tác giả văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, tác giả có đồng ý với quan điểm chia tác phẩm thành 2 câu đầu và 2 câu sau để phân tích không?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tác giả không đồng ý với quan điểm chia tác phẩm thành 2 câu đầu và 2 câu sau để phân tích dựa trên nội dung của nó.

Câu 4 Trắc nghiệm

Theo tác giả văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, nhân vật cô gái trong bài ca dao xuất hiện từ khi xuất hiện hai câu thơ cuối, đúng hay sai? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

Ngay 2 câu đầu, cô gái đã xuất hiện: cô gái đã miêu tả, giới thiệu rất cụ thể chỗ đứng cũng như cách quan sát cánh đồng.

Câu 5 Trắc nghiệm

Các từ “ni”, “tê” trong hai câu ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát/ Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông thuộc từ ngữ địa phương khu vực nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Miền Trung  

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Miền Trung  

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Miền Trung  

Các từ “ni”, “tê” thuộc phương ngữ miền Trung.

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, cô gái trong câu ca dao được so sánh với sự vật nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cô gái được so sánh với “chẽn lúa đòng đòng”.

Câu 7 Trắc nghiệm

Đâu không phải nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong 2 câu thơ dưới đây?

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Sử dụng từ ngữ toàn dân giản dị không phải nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong 2 câu thơ trên.

Câu 8 Trắc nghiệm

Việc so sánh người con gái với “chẽn lúa đòng đòng” có tác dụng gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Việc so sánh người con gái với “chẽn lúa đòng đòng” có tác dụng thể hiện sức sống phơi phới, duyên dáng của cô gái.

Câu 9 Trắc nghiệm

Đâu là kết luận của tác giả Hoàng Tiến Tựu về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng

Cuối cùng khẳng định lại "Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng".