Lý thuyết trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử nhằm mục đích gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay.

Trình bày ý kiến về một vấn đề là người viết nêu lên những suy nghĩ, nhận xét; đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.

Câu 2 Trắc nghiệm

Ý nào dưới đây không phải là một sự kiện lịch sử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hiện tượng nóng lên toàn cầu là hiện tượng xã hội, không phải lịch sử.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho nhận định sau: Việc thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử  là không cần thiết vì quá khứ đã qua, chúng ta không cần nhắc lại.

Em có đồng tình với nhận định trên không?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Không

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Không

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Không

Lịch sử Việt Nam là những thước phim quý giá và hào hùng của ông cha, chúng ta cần nhớ tới lịch sử để biết ơn và sống tốt hơn cho hiện tại.

Câu 4 Trắc nghiệm

Ý nào dưới đây không cần thiết khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử, các em cần lưu ý:

+ Lựa chọn và xác định sự kiện lịch sử cần trao đổi, thảo luận. Chẳng hạn, có thể trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một trong số sự kiện được nhắc đến ở các văn bản đọc hiểu.

+ Lập dàn ý cho bài nói trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử đã chọn.

+ Tương tác tốt trong khi trao đổi, thảo luận.

Câu 5 Trắc nghiệm

Theo em, thế nào là tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử là chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong và sau quá trình thảo luận.

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong bài nói, chúng ta chỉ trình bày ý kiến, không được dùng tranh ảnh, sách báo, đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

Tìm tư liệu liên quan đến bài nói sẽ trình bày (tranh, ảnh, sách, báo,... về hoạt động tham quan, du lịch).

Câu 7 Trắc nghiệm

Ý nào không có trong khâu chuẩn bị cho bài trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tìm khán giả không có trong khâu chuẩn bị cho bài trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử.

Câu 8 Trắc nghiệm

Người nghe có nhiệm vụ gì trong khi người nói đang thực hiện trình bày?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Người nghe theo dõi, nắm bắt được diễn biến và ý nghĩa của sự kiện.

Câu 9 Trắc nghiệm

Từ nào dưới đây nói chính xác nhất yêu cầu đối với người nghe khi người nói đang trình bày về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thái độ người nghe: tập trung chú ý theo dõi người nói, nêu câu hỏi nếu thấy chưa rõ,...