Hai vợ chồng ông lão trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có hoàn cảnh thế nào?
Hoàn cảnh sống: sống trong một túp lều tranh nát trên bờ biển
Những mẩu đối thoại giữa các nhân vật trong văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng có chung đặc điểm gì?
Những mẩu đối thoại giữa các nhân vật có chung đặc điểm cấu trúc ngữ pháp.
Biện pháp nghệ thuật trong truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng là gì?
Nghệ thuật: sử dụng các chi tiết tưởng tượng kì ảo, xây dựng các nhân vật đối lập, sự tăng tiến trong cốt truyện.
So với những truyện cổ dân gian đã học, em có nhận xét về phương thức miêu tả trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
So với những truyện cổ dân gian đã học, phương thức miêu tả trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có tần suất xuất hiện nhiều hơn.
Biện pháp lặp có tác dụng như thế nào đối với truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
Biện pháp lặp có tác dụng thể hiện đầy đủ, ý đồ sáng tác của tác giả
Nhận định nào về hình thức nghệ thuật của Ông lão đánh cá và con cá vàng không chính xác?
Nhân hóa không phải là biện pháp nghệ thuật nổi bật nhất của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Câu thành ngữ nào phù hợp khi nói về lối sống của mụ vợ trong văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng?
Lối sống vô ơn của mụ vợ phù hợp với câu thành ngữ “Ăn cháo đá bát”.
Câu thành ngữ nào phù hợp với bài học được rút ra từ câu chuyện trên?
Lối sống Uống nước nhớ nguồn là bài học sâu sắc được rút ra từ câu chuyện trên.
Biển trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có phải là một nhân vật không?
Có
Có
Có
Biển cũng là một nhân vật được nhân hóa, các sắc thái biển khác nhau mỗi lần ông lão ra biển gặp cá vàng
Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng được khép lại bằng hình ảnh mụ vợ của ông lão đánh cá lại ngồi bên túp lều nát và cái máng lợn sứt. Đó có phải là kết thúc có hậu không?
Có hậu
Có hậu
Có hậu
Sự trừng phạt với mụ vợ vì thói tham lam cũng chính là kết thúc có hậu