Lớp vỏ khí của Trái Đất

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 21 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu cách phân loại các khối khí?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Có 3 cách phân loại các khối khí:

- Dựa vào vĩ độ trung bình của nơi phát sinh

- Dựa vào nhiệt độ

- Dựa vào bề mặt tiếp xúc

Câu 22 Trắc nghiệm

 Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 270C, biết là dãy núi A cao 3200m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C nên dãy núi A cao 3200m, ở chân núi là 270C thì ở đỉnh núi sẽ là 7,80C. Đầu tiên ta tính 3200m nhiệt độ giảm bao nhiêu (0C), sau đó lấy 270C trừ đi số độ đã giảm thì ra nhiệt độ ở đỉnh núi A. (3200 x 0,60C)/100 = 19,20C; 270C – 19,20C = 7,80C.

Câu 23 Trắc nghiệm

Phân loại dựa vào bề mặt tiếp xúc, ta chia thành các khối khí

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dựa vào bề mặt tiếp xúc, người ta chia thành khối khí đại dương và khối khí lục địa. Trong đó:

- Khối khí đại dương được hình thành trên biển và đại dương, tính chất ẩm.

- Khối khí lục địa được hình thành trên lục địa, tính chất khô.

Câu 24 Trắc nghiệm

Ở Việt Nam, đỉnh núi phan-xi-pang cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 300C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C. Nên ta có:

- Từ chân núi (0m) lên đỉnh núi (3243m) nhiệt độ giảm đi: (3.143m x 0,6)/100 = 18,90C

- Nhiệt độ tại đỉnh núi = nhiệt độ tại chân núi -  nhiệt độ bị giảm khi lên cao = 300C – 18,90C = 11,10C (nhiệt độ tại đỉnh núi).

Câu 25 Trắc nghiệm

Đặc điểm nào sau đây không phải của các khối khí?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Các khối khí lục địa có tính chất khô.

- Các khối khí cực có đặc điểm lạnh và khô.

=> Khối khí lục địa hình thành ở cực có đặc điểm: Lạnh và khô.

Câu 26 Trắc nghiệm

Tại sao ở các dãy núi cao có sự khác nhau về nhiệt độ dưới chân núi và trên đỉnh núi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nguyên nhân ở các dãy núi cao có sự khác nhau về nhiệt độ dưới chân núi và trên đỉnh núi là do ở tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C nên ở các dãy núi, đỉnh núi cao thường nhiệt độ rất thấp.

Câu 27 Trắc nghiệm

Cho nhận định sau: “Khối khí lạnh thường hình thành ở các vĩ độ cao”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Ở các vĩ độ cao, do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời nhỏ, lượng nhiệt nhận được của mặt đất ít, nên hình thành khối khí lạnh. Nhận định này đúng.

Câu 28 Trắc nghiệm

Khí áp tiêu chuẩn có trị số?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khí áp tiêu chuẩn có trị số 1013mb.

=> Chọn đáp án C.

Câu 29 Trắc nghiệm

Khí áp thấp là dạng khí áp

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khí áp thấp là dạng khí áp có trị số khí áp nhỏ hơn 1013mb, xuất hiện tại vùng xích đạo và ôn đới. Khi nhiệt độ tăng, không khí nở ra, khí áp giảm.

=> Chọn đáp án C.

Câu 30 Trắc nghiệm

Công cụ để đo khí áp được gọi là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Công cụ đo khí áp được gọi là khí áp kế (Áp kế) dùng để đo áp suất của khí quyển bằng cách sử dụng nước, khí hoặc thủy ngân.

=> Chọn đáp án C

Câu 31 Trắc nghiệm

Khí áp thay đổi thế nào khi lên cao:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Càng lên cao, không khí càng loãng, khí áp càng giảm.

=> Chọn đáp án D.

Câu 32 Trắc nghiệm

Đai áp cao cận nhiệt đới phân bố ở đâu trên Trái Đất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đai áp cao cận nhiệt đới phân bố ở gần chí tuyến, khoảng 30o vĩ tuyến Bắc và Nam.

=> Chọn đáp án C

Câu 33 Trắc nghiệm

Tại sao các đai khí áp trên Trái Đất không kéo dài liên tục?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các đai khí áp không kéo dài liên tục mà bị chia cắt thành các khu riêng biệt do ảnh hưởng của lục địa và đại dương.

Câu 34 Trắc nghiệm

Trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Trên Trái Đất có 7 đai khí áp chính: trong đó, có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp. 

Câu 35 Trắc nghiệm

Tại sao ở hai cực hình thành nên hai đai áp cao?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ở khu vực cực, do góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời nhỏ, nhiệt độ rất thấp, không khí co lại nên không khí từ trên cao giáng xuống làm cho tỉ trọng không khí tăng lên, hình thành hai đai áp cao cực.

Câu 36 Trắc nghiệm

Khu vực xích đạo hình thành nên đai áp thấp xích đạo vì:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khu vực Xích đạo do góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng nhiều trong năm, nhiệt độ cao nên không khí được đốt nóng, nở ra và bị đẩy lên cao, tỉ trọng không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo.

Câu 37 Trắc nghiệm

Đâu không phải đơn vị đo khí áp?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các đơn vị dùng để đo khí áp là: mmHg (milimet thủy ngân), mb (miliba), hPa (hec-tô-pa-scan).

Câu 38 Trắc nghiệm

Đâu không phải loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Có 3 loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Gió Tín Phong, gió Tây Ôn Đới, gió Đông Cực.

- Gió mùa chỉ hình thành theo mùa, không phải gió thổi thường xuyên.

=> Chọn đáp án B