• Lớp Học
  • Tin Học
  • Mới nhất
2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
43 lượt xem

16. Cho A là mảng một chiều có 10 phần tử, có giá trị lần lượt là: 20 7 12 9 26 8 13 20 9 5 Khi tham chiếu tới phần tử thứ 7 của mảng sẽ được giá trị là: (1 Điểm) A. 7 B. 20 C. 13 D. 8 17. Cho A là mảng một chiều gồm 10 phần tử, có giá trị lần lượt là: 20 7 12 9 26 8 13 20 9 5 Khi thực hiện đoạn chương trình sau: for i := 1 to 10 do write(A[i]:6); thì kết quả trên màn hình sẽ là gì? (1 Điểm) A. 7 9 13 9 5 B. 5 9 20 13 8 26 9 12 7 20 C. 20 7 12 9 26 8 13 20 9 5 D. 20 12 26 8 20 18. Cho A là mảng một chiều gồm 10 phần tử, có giá trị lần lượt là: 20 7 12 10 26 8 13 20 9 5 Khi thực hiện đoạn chương trình sau: t := 0; for i := 1 to 10 do if A[i] >= 10 then t := t+1; writeln(t); thì kết quả trên màn hình sẽ là gì? (1 Điểm) A. 6 B. 101 C. 5 D. 10 19. Đoạn chương trình sau thực hiện cho ra kết quả gì? Var A : Array[1..3] of byte; i : byte; Begin For i := 1 to 3 do A[i] :=i; For I := 1 to 3 do If A[i] mod 2 = 0 then Write(A[i]:4); End. (1 Điểm) A. 1 2 3 B. 2 C. 3 D. 1 20. Cho A là mảng một chiều gồm 10 phần tử, có giá trị lần lượt là: 20 7 12 10 26 8 13 20 9 5 Khi thực hiện đoạn chương trình sau: t := 0; for i := 1 to 10 do if A[i] <= 10 then t := t+A[i]; writeln(t); thì kết quả trên màn hình sẽ là gì? (1 Điểm) A. 5 B. 7 10 8 9 5 C. 39 D. 7 8 9 5 22. Cho A là mảng một chiều gồm n phần tử, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? t := 0; for i := 1 to n do if A[i] mod 2 <> 0 then t := t + A[i]; (1 Điểm) A. Tính số lượng các phần tử có giá trị lẻ B. Xuất ra màn hình tổng giá trị các phần tử của mảng C. Tính tổng giá trị các phần tử có giá trị lẻ D. Xuất ra màn hình các phần tử có giá trị lẻ 23. Cho A là mảng một chiều gồm n phần tử, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? s := A[1]; for i := 2 to n do if s >= A[i] then s := A[i]; write(s); (1 Điểm) A. Xuất ra màn hình giá trị lớn nhất của mảng B. Xuất ra màn hình giá trị nhỏ nhất của mảng C. Xuất ra màn hình giá trị các phần tử của mảng D. Xuất ra màn hình mảng sau khi đã sắp xếp giá trị các phần tử tăng dần 24. Cho A là mảng một chiều gồm n phần tử, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? g := 1; for i := 2 to n do if A[g] <= A[i] then g := i; write(g); (1 Điểm) A. Tìm chỉ số của phần tử có giá trị nhỏ nhất của mảng B. Tìm phần tử có giá trị lớn nhất của mảng C. Tìm chỉ số của phần tử có giá trị lớn nhất của mảng D. Tìm phần tử có giá trị nhỏ nhất của mảng 25. Cho A là mảng một chiều gồm 10 phần tử, giá trị các phần tử lần lượt là: 20 7 12 10 16 7 13 20 9 17 Sau khi thực hiện đoạn chương trình dưới đây: t := 1; for i := 1 to 10 do if A[t] < A[i] then t := i; write(t); Thì kết quả hiện trên màn hình là gì? (1 Điểm) A. 8 B. 2 C. 1 D. 6 27. Cho câu lệnh: FOR i:=1 TO 100 DO A[i]:= Random(50)-Random(50); Hãy cho biết giá trị các phần tử của mảng A trong câu lệnh trên nhận giá trị nguyên trong đoạn nào? (1 Điểm) A. Từ -49 đến 49 B. Từ -49 đến 50 C. Từ -50 đến 49 D. Từ -50 đến 50

2 đáp án
97 lượt xem

16. Cho A là mảng một chiều có 10 phần tử, có giá trị lần lượt là: 20 7 12 9 26 8 13 20 9 5 Khi tham chiếu tới phần tử thứ 7 của mảng sẽ được giá trị là: (1 Điểm) A. 7 B. 20 C. 13 D. 8 17. Cho A là mảng một chiều gồm 10 phần tử, có giá trị lần lượt là: 20 7 12 9 26 8 13 20 9 5 Khi thực hiện đoạn chương trình sau: for i := 1 to 10 do write(A[i]:6); thì kết quả trên màn hình sẽ là gì? (1 Điểm) A. 7 9 13 9 5 B. 5 9 20 13 8 26 9 12 7 20 C. 20 7 12 9 26 8 13 20 9 5 D. 20 12 26 8 20 18. Cho A là mảng một chiều gồm 10 phần tử, có giá trị lần lượt là: 20 7 12 10 26 8 13 20 9 5 Khi thực hiện đoạn chương trình sau: t := 0; for i := 1 to 10 do if A[i] >= 10 then t := t+1; writeln(t); thì kết quả trên màn hình sẽ là gì? (1 Điểm) A. 6 B. 101 C. 5 D. 10 19. Đoạn chương trình sau thực hiện cho ra kết quả gì? Var A : Array[1..3] of byte; i : byte; Begin For i := 1 to 3 do A[i] :=i; For I := 1 to 3 do If A[i] mod 2 = 0 then Write(A[i]:4); End. (1 Điểm) A. 1 2 3 B. 2 C. 3 D. 1 20. Cho A là mảng một chiều gồm 10 phần tử, có giá trị lần lượt là: 20 7 12 10 26 8 13 20 9 5 Khi thực hiện đoạn chương trình sau: t := 0; for i := 1 to 10 do if A[i] <= 10 then t := t+A[i]; writeln(t); thì kết quả trên màn hình sẽ là gì? (1 Điểm) A. 5 B. 7 10 8 9 5 C. 39 D. 7 8 9 5 22. Cho A là mảng một chiều gồm n phần tử, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? t := 0; for i := 1 to n do if A[i] mod 2 <> 0 then t := t + A[i]; (1 Điểm) A. Tính số lượng các phần tử có giá trị lẻ B. Xuất ra màn hình tổng giá trị các phần tử của mảng C. Tính tổng giá trị các phần tử có giá trị lẻ D. Xuất ra màn hình các phần tử có giá trị lẻ 23. Cho A là mảng một chiều gồm n phần tử, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? s := A[1]; for i := 2 to n do if s >= A[i] then s := A[i]; write(s); (1 Điểm) A. Xuất ra màn hình giá trị lớn nhất của mảng B. Xuất ra màn hình giá trị nhỏ nhất của mảng C. Xuất ra màn hình giá trị các phần tử của mảng D. Xuất ra màn hình mảng sau khi đã sắp xếp giá trị các phần tử tăng dần 24. Cho A là mảng một chiều gồm n phần tử, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? g := 1; for i := 2 to n do if A[g] <= A[i] then g := i; write(g); (1 Điểm) A. Tìm chỉ số của phần tử có giá trị nhỏ nhất của mảng B. Tìm phần tử có giá trị lớn nhất của mảng C. Tìm chỉ số của phần tử có giá trị lớn nhất của mảng D. Tìm phần tử có giá trị nhỏ nhất của mảng 25. Cho A là mảng một chiều gồm 10 phần tử, giá trị các phần tử lần lượt là: 20 7 12 10 16 7 13 20 9 17 Sau khi thực hiện đoạn chương trình dưới đây: t := 1; for i := 1 to 10 do if A[t] < A[i] then t := i; write(t); Thì kết quả hiện trên màn hình là gì? (1 Điểm) A. 8 B. 2 C. 1 D. 6 27. Cho câu lệnh: FOR i:=1 TO 100 DO A[i]:= Random(50)-Random(50); Hãy cho biết giá trị các phần tử của mảng A trong câu lệnh trên nhận giá trị nguyên trong đoạn nào? (1 Điểm) A. Từ -49 đến 49 B. Từ -49 đến 50 C. Từ -50 đến 49 D. Từ -50 đến 50

2 đáp án
83 lượt xem

Bài tập Tin 9 Câu 1: Để tô màu nền cho một slide trong bài trình chiếu ta thực hiện A. chọn View -> Background B. chọn Design -> Background styles C. chọn Insert -> Background D. chọn Slide Show -> Background Câu 2: Muốn kẻ đường viền màu xanh cho một Text Box trong giáo án điện tử, ta thực hiện. A. chọn Format -> shape fill -> màu xanh B. chọn Insert -> shape fill -> màu xanh C. chọn Format -> shape out line -> màu xanh D. chọn Insert -> shape out line -> màu xanh Câu 3: Để thực hiện việc chèn bảng biểu vào slide ta phải: A. chọn Table -> Insert Table B. chọn Table -> Insert C. chọn Insert -> Table D. chọn Format -> Table Câu 4: Lệnh từ tổ hợp phím Ctrl + N trong chương trình Microsoft Powerpoint nhằm để A. Không thực hiện được B. Mở Presentation đã có C. Đóng một Presentation D. Tạo Presentation mới Câu 5: Muốn ẩn thanh công cụ trên màn hình Powerpoint, người sử dụng phải A. chọn File -> Exit B. Nhấn F1 C. nhấn Ctrl + F1 D. không ẩn được Câu 6: Khi thực hiện thao tác chọn Insert -> Audio người sử dụng A. chỉ được phép chèn âm thanh vào bài trình chiếu B. chỉ được phép chèn hình ảnh vào bài trình chiếu C. chỉ được phép chèn phim vào bài trình chiếu D. có thể chèn âm thanh hoặc phim vào bài trình chiếu Câu 7: Để thiết lập các thông số trang in ta thực hiện A. chọn File -> Page Setup B. chọn File -> Print C. chọn File -> Print Preview D. chọn File -> Properties Câu 8: Sau khi đã thiết kế xong bài trình diễn, cách làm nào sau đây không phải để trình chiếu ngay bài trình diễn đó A. Chọn Slide Show -> Custom Show B. Chọn Slide Show -> From Begining C. chọn nút biểu tượng Slide Show trên màn hình D. Nhấn phím F5 Câu 9: Để in Slide 1, 3, 6, 9 ta chọn File -> chọn Print A. Chọn Current Range -> Gõ vào 1, 3, 6, 9 B. Chọn Slide -> Gõ vào 1, 3, 6, 9 C. Chọn All -> Gõ vào 1, 3, 6, 9 D. Chọn Selection -> Gõ vào 1, 3, 6, 9 Câu 10: Nếu đang soạn thảo trên Powerpoint, tự thấy qua một số các thao tác đều không đạt yêu cầu (sai nhiều) cần phải trờ lại trước đó ta sử dụng tổ hợp phím nào sau đây. A. Ctrl + B B. Ctrl + A C. Ctrl + C D. Ctrl + Z Giúp mình với mình cảm ơn❤❤❤

1 đáp án
89 lượt xem

Bài thu hoạch tin 6 tuần câu nào ko có hình thì ko cần làm nha mk còn nhiêu đây điểm thui ai làm xong trước mk vote 5sao Câu hỏi trắc nghiệm Học sinh chọn ô trả lời đúng Câu : Mục đích của định dạng văn bản: 1 điểm A. Văn bản dễ đọc hơn B. Trang văn bản có bố cục đẹp hơn C. Người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết D. Tất cả các ý trên Câu : Định dạng văn bản gồm mấy loại 1 điểm A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu: Nếu em chọn phần văn bản chữ đậm và nháy nút B , Phần văn bản đó sẽ trở thành: 1 điểm A. Vẫn là chữ đậm B. Chữ không đậm C. Chữ vừa gạch chân, vừa nghiêng D. Chữ vừa đậm, vừa nghiêng câu: Để thay đổi cỡ chữ của kí tự ta thực hiện: 1 điểm A. Chọn kí tự cần thay đổi B. Nháy vào nút lệnh Font size C. Chọn size thích hợp D. Tất cả các thao tác trên câu: Chữ đậm chữ nghiêng, chữ gạch chân,…được gọi là: 1 điểm A. Phông chữ B. Cỡ chữ C. Kiểu chữ D. Tất cả ý trên Câu: Nút lệnh bên dưới dùng để? 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. Chọn phông chữ B. Chọn kiểu chữ C. Gạch lề dưới D. Chọn màu chữ Câu: Nút lệnh bên dưới dùng để:? 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. Căn lề giữa cho đoạn văn bản B. Căn lề trái cho đoạn văn bản C. Căn đều hai bên cho đoạn văn bản D. Căn lề phải cho đoạn văn bản Câu: Để định dạng chữ đậm cho một nhóm kí tự đã chọn. Ta cần dùng tổ hợp phím nào dưới đây? 1 điểm A. Ctrl + I B. Ctrl + L C. Ctrl + E D. Ctrl + B Câu: Một số thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm có: 1 điểm A. Phông (Font) chữ B. Kiểu chữ (Type) C. Cỡ chữ và màu sắc D. Cả ba ý trên đều đúng Câu: Nút lệnh bên dưới dùng để? 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. Phông (Font) chữ B. Kiểu chữ (Type) C. Cỡ chữ và màu sắc D. Cả ba ý trên đều đúng

1 đáp án
47 lượt xem

Câu 1: Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu?Var hocsinh : array[12..80] of integer; * 69 70 68 80 Câu 2: Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây? * var tuoi : array[1 … 15 ] of integer; var tuoi : array[1..15] of integer; var tuoi : array[1.5..10.5] of integer; var tuoi : aray[1..15] of real; Câu 3: Cú pháp khai báo dãy số nào sau đây đúng nhất? * Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > .. < chỉ số đầu >] of < kiểu dữ liệu >; Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > : < chỉ số đầu > ] of < kiểu dữ liệu >; Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối > ] of < kiểu dữ liệu >; Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối >] for < kiểu dữ liệu >; Câu 4: Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên ta dùng lệnh nào sau đây? * Tất cả đều sai For i:= 1 to 10 do Writeln(A[i]); Dùng 10 lệnh Readln(A); For i:=1 to 10 do Readln(A[i]); Câu 5: Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ? * read(dayso[9]); readln(B5); readln(dientich[i]); readln(B[1]); Câu 6: Em hãy chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu mảng? * Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu Tất cả ý trên đều sai Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu Câu 7: Cách khai báo biến mảng sau đây là đúng? * Var X: Array[10 , 13] of Real; Var X: Array[10 .. 1] of Integer; Var X: Array[3.. 4.8] of Integer; Var X: Array[4 .. 10] of Real; Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất? * Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng Dùng trong vòng lặp với mảng Dùng để quản lí kích thước của mảng Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng về kiểu dữ liệu của mảng? * Kiểu dữ liệu của mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên, số thực, kiểu logic, kiểu ký tự Có thể dùng tất cả các kiểu dữ liệu để làm kiểu dữ liệu của mảng Kiểu dữ liệu của mảng là kiểu của các phần tử của mảng, là Integer hoặc Real Kiểu dữ liệu của mảng phải được định nghĩa trước thông qua từ khóa VAR Câu 10: Cho khai báo mảng như sau: Var a : array[0..30] of integer; Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết? * Write([20]); Readln(A[20]); Write(A(20)); Write(A[20]); Câu 11: Cú pháp để truy cập đến giá trị phần tử trong mảng là? * <Tên mảng> {chỉ số} <Tên mảng> = [chỉ số] <Tên mảng>[chỉ số] <Tên mảng>.[chỉ số] Câu 12: Giả sử biến mảng A và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau tb:=0; for i:=1 to 5 do tb:=tb+A[i];. Giá trị của biến tb là bao nhiêu? * 21 18 22 20 Câu 13: Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng là phù hợp? * Là một tập hợp các số nguyên Mảng không thể chứa kí tự Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu Độ dài tối đa của mảng là 255 Câu 14: Để khai báo số phần tử của mảng trong Pascal, ta cần? * khai báo chỉ số kết thúc của mảng không cần khai báo gì, hệ thống sẽ tự xác định khai báo một hằng số là số phần tử của mảng khai báo chỉ số bắt đầu và kết thúc của mảng Câu 15: Mảng là kiểu dữ liệu biểu diễn một dãy các phần tử thuận tiện cho? * truy cập đến phần tử bất kỳ chèn thêm phần tử xóa một phần tử chèn thêm phần tử và xóa phần tử Câu 16: Phát biểu nào sau đây về mảng là không chính xác? * Độ dài tối đa của mảng là 255 Có thể xây dựng mảng nhiều chiều Xâu kí tự cũng được coi như một loại mảng Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1 Câu 17: Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ? * mang : INTEGER OF ARRAY[0..10]; mang : ARRAY[0..10] : INTEGER; mang : ARRAY(0..10) : INTEGER; mang : ARRAY[0..10] OF INTEGER; Câu 18: Cho khai báo sau: a : array[0..16] of integer; câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng? * for k:=1 to 16 do write(a[k]); for k:=16 downto 0 do write(a[k]); for k:=16 down to 0 write(a[k]); for k:=0 to 15 do write(a[k]); Câu 19: Cho khai báo mảng như sau: Var m : array[0..10] of integer; phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng? * m(9); m[9]; m(10); m[10]; Câu 20: Cho khai báo mảng và đoạn chương trình như sau: Var a : array[0..50] of integer;k:=0;for i:=1 to 50 doif a[i] > a[j] then k:=i;Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây? * Tùy chọn 4 Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng Tìm phần tử lớn nhất trong mảng

2 đáp án
102 lượt xem
2 đáp án
57 lượt xem
2 đáp án
91 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
79 lượt xem

GIÚP MIK VS Ạ!!! 1. Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây? A. var tuoi: array[1..15] of integer; B. var tuoi: array[1.5..10.5] of integer; C. var tuoi: array[1..15] of real; D. var tuoi: array[1...15] of integer; 2. Cú pháp khai báo dãy số nào sau đây đúng nhất? A. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > .. < chỉ số đầu > ] of < kiểu dữ liệu >; B. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối > ] of < kiểu dữ liệu >; C. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > :< chỉ số đầu > ] of < kiểu dữ liệu >; D. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > .. < chỉ số đầu > ] for < kiểu dữ liệu >; 3. Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên ta dùng lệnh nào sau đây? A. For i:=1 to 10 do Readln(A[i]); B. For i:= 1 to 10 do Writeln(A[i]); C. Dùng 10 lệnh Readln(A); D. Cả (A), (B), (C) đều sai. 4. Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ? A. readln(B[1]); B. readln(chieucao[i]); C. readln(chieucao5); D. read(dayso[9]); 5. Em hãy chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu mảng: A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu D. Tất cả ý trên đều sai 6. Cách khai báo biến mảng sau đây là đúng? A. Var X: Array[3.. 4.8] of Integer; B. Var X: Array[10 .. 1] of Integer; C. Var X: Array[4 .. 10] of Real; D. Var X: Array[10 , 13] of Real; 7. Cú pháp để truy cập đến giá trị phần tử trong mảng là: A. < tên mảng >.[chỉ số] B. < tên mảng >=[chỉ số] C. < tên mảng > { chỉ số } D. < tên mảng >[chỉ số] 8. Chọn câu phát biểu đúng về kiểu dữ liệu của mảng? A. Có thể dùng tất cả các kiểu dữ liệu để làm kiểu dữ liệu của mảng B. Kiểu dữ liệu của mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên, số thực, kiểu logic, kiểu ký tự C. Kiểu dữ liệu của mảng là kiểu của các phần tử của mảng, là Integer hoặc Real D. Kiểu dữ liệu của mảng phải được định nghĩa trước thông qua từ khóa VAR 9. Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết: A. Write(A[20]); B. Write(A(20)); C. Readln(A[20]); D. Write([20]); 10. Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu? Var tuoi : array[12..80] of integer; A. 80 B. 70 C. 69 D. 68

2 đáp án
83 lượt xem

5.Để thêm hoặc ẩn tiêu đề cho biểu đồ, ta chọn: (1 Point) Chart Title Axis Titles Legend Data Lables 7.Để tạo biểu đồ, bước quan trọng đầu tiên em cần thực hiện là? (1 Point) Chọn vào thẻ View Chọn vùng dữ liệu cần vẽ biểu đồ Vào thẻ Insert --> Chọn loại biểu đồ trong nhóm Charts Chọn một ô nằm bên ngoài vùng dữ liệu cần vẽ 8.Để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể người ta thường dùng dạng biểu đồ nào? (1 Point) Biểu đồ cột Biểu đồ miền Biểu đồ đường gấp khúc Biểu đồ hình tròn 9.Để xóa biểu đồ đã tạo, ta thực hiện: (1 Point) Nhấn phím Delete Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Insert Nhấn phím Backspace 10.Mục đích của việc sử dụng biểu đồ là gì? (1 Point) Dễ so sánh số liệu Minh họa dữ liệu trực quan Dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu Tất cả các ý trên 11.Để thêm thông tin giải thích biểu đồ, ta sử dụng các lệnh trong nhóm nào? (1 Point) Layout --> Change Chart Type Design --> Change Chart Type Design --> Move Chart Layout --> Labels 12.Trong chương trình bảng tính, khi vẽ biểu đồ cho phép xác định các thông tin nào sau đây cho biểu đồ?Immersive Reader (1 Point) Tiêu đề Hiển thị hay ẩn dãy dữ liệu Chú giải cho các trục Tất cả đều đúng

2 đáp án
41 lượt xem

Dễ lắm làm đi 1. Để thay đổi vị trí hay hình dạng của 1 hình ảnh nào đó, bước đầu tiên là: A. Nháy vào Insert  Picture B. Nháy chọn hình ảnh đó C. Nháy vào Format  Picture D. Nháy vào hình ảnh và rê chuột đi 2. Hình ảnh sau khi chèn vào văn bản thì ta có thể: A. Di chuyển đến nơi khác B. Xóa đi C. Sao chép đến vị trí khác D. Tất cả đều đúng 3. Muốn chèn hình ảnh vào văn bản ta đưa con trỏ đến vị trí cần chèn và nháy vào: A. Insert  From File B. Page layout  Insert C. Insert Picture D. Home Picture 4. Trong soạn thảo văn bản Word Hình ảnh sau khi chèn vào văn bản thì A. Có thể xóa B. Không thể xóa C. Không thể di chuyển D. Không thể sao chép 5. Để thay đổi kích thước hình ảnh ta thực hiện A.Nháy chuột vào hình ảnh B.Đưa con trỏ chuột đến các nút C. Kéo thả chuột cho đến khi vừa ý D. Tất cả thao tác trên 6. Trong soạn thảo văn bản Word Hình ảnh chèn vào văn bản với mục đích gì? A. Làm cho nội dung văn bản dễ hiểu B. Minh họa cho nội dung C. Làm cho văn bản đẹp, rõ dàng hơn D. Tất cả đều đúng 7 .Người dùng có thể chèn những hình ảnh nào vào văn bản A. Hình ảnh thường được vẽ từ phầm mềm B.Hình ảnh chụp bằng máy ảnh C.Hình ảnh tải từ Internet D. Tất cả đều đúng 8. Trong soạn thảo văn bản Word, hình ảnh sau khi chèn vào văn bản thì ta có thể: A. Di chuyển đến nơi khác B. Xóa đi C. Sao chép đến vị trí khác D. Tất cả đều đúng

1 đáp án
53 lượt xem

1. Định dạng đoạn văn bản là thay đổi gì trong văn bản? A. Thay đổi màu chữ B. Thay đổi cỡ Chữ C. Thay đổi phông chữ D. Thay đổi lề, khoảng cách giữa các đoạn văn. 2. Bước đầu tiên để định dạng đoạn văn là: A. Sử dụng các lệnh trong nhóm Paragraph B. Sử dụng các lệnh Align C. Sử dụng các lệnh trong nhóm Font. D. Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản. 3. Để căn lề đoạn văn vào sát bên trái ta sử dụng nút lệnh nào? A. Align left B. Align right C. Center D. Justify 4. Để căn lề đoạn văn vào sát bên phải ta sử dụng nút lệnh nào? A. Align left B. Align right C. Center D. Justify 5. Để căn lề đoạn văn vào giữa ta sử dụng nút lệnh nào? A. Align left B. Align right C. Center D. Justify 6. Để căn lề đoạn văn đều cả 2 cạnh văn bản ta sử dụng nút lệnh nào? A. Align left B. Align right C. Center D. Justify 7. Để tăng khoảng cách lề của cả đoạn văn ta chọn nút lệnh nào sao đây? A. Line and paragraph spacing B. Decrease Indent C. Increase Indent D. Align right 8. Để giảm khoảng cách lề của cả đoạn văn ta chọn nút lệnh nào sao đây? A. Line and paragraph spacing B. Decrease Indent C. Increase Indent D. Align right 9. Để tăng khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn ta chọn nút lệnh nào sao đây? A. Line and paragraph spacing B. Decrease Indent C. Increase Indent D. Align right 10. Để giảm khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn ta chọn nút lệnh nào sao đây? A. Line and paragraph spacing B. Decrease Indent C. Increase Indent D. Align right 11. Định dạng văn bản là thay đổi …….của các thành phần trong văn bản. A. kiểu dáng, bố trí B. màu sắc C. kiểu chữ D. kiểu gạch chân 12. Thay đổi màu sắc là định dạng gì? A. Định dạng kí tự B. Định dạng văn bản C. Định dạng đoạn văn bản D. Định dạng chữ 13. Thay đổi kiểu chữ là định dạng gì? A. Định dạng kí tự B. Định dạng văn bản C. Định dạng đoạn văn bản D. Định dạng chữ 14. Thay đổi cỡ chữ là định dạng gì? A. Định dạng kí tự B. Định dạng văn bản C. Định dạng đoạn văn bản D. Định dạng chữ 15. Định dạng văn bản bao gồm? A. Định dạng văn bản B. Định dạng đoạn văn bản C. Định dạng kí tự D. Câu B v à câu C 16. Thay đổi màu sắc ta chọn chức năng nào trong MS Word 2010? A. Font Color B. Font Size C. Font D. Bold 17. Thay đổi phông chữ ta chọn chức năng nào trong MS Word 2010? A. Font Color B. Font Size C. Font D. Bold 18. Thay đổi cỡ chữ ta chọn chức năng nào trong MS Word 2010? A. Font Color B. Font Size C. Font D. Bold 19 . Để định dạng chữ in đậm, sau khi chọn phần văn bản ta chọn nút? A. Bold B. Underline C. Italic D. Font 20. Để định dạng chữ in nghiêng, sau khi chọn phần văn bản ta chọn nút? A. Bold B. Underline C. Italic D. Font

2 đáp án
69 lượt xem
2 đáp án
76 lượt xem