• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
58 lượt xem

Câu 1. Một dây dẫn có chiều dài ℓ và điện trở R. Nếu nối tiếp 4 dây dẫn trên thì dây mới có điện trở là A. R’ = 4R. B. R’ = R/4. C. R’ = R + 4. D. R’ = R – 4 Câu 2. Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Biết rằng dây dẫn cùng loại dài 6m có điện trở là 2 Ω. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là A. 24 m B. 18 m C. 12 m D. 8 m Câu 3. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chi ều dài 20cm và điện trở 5 Ω. Dây thứ hai có điện trở 8 Ω. Chiều dài dây thứ hai là A. 32 cm B. 12,5 cm C. 2 cm D. 23 cm Câu 4. Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l 1, l 2. Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện A. B. C. R1.R2 = l 1.l 2. D. R1.l 1 = R2.l 2. Câu 5. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có ti ết diện S1 = 0,5 mm² và R1 = 8,5Ω. Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 Ω, có tiết diện là A. S2 = 0,33 mm² B. S2 = 0,5 mm² C. S2 = 15 mm² D. S2 = 0,033 mm². Câu 6. Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là A. R = 9,6 Ω. B. R = 0,32 Ω. C. R = 288 Ω. D. R = 28,8 Ω Câu 7. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l. Dây thứ nhất có ti ết diện S và điện trở 6Ω. Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là A. 12 Ω. B. 9 Ω. C. 6 Ω. D. 3 Ω. Câu 8. Biến trở là một linh kiện A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch. Câu 9. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn. C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở Câu 10. Trên một bi ến trở có ghi 50 Ω – 2,5 A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là A. U = 125 V. B. U = 50,5 V. C. U = 20 V. D. U = 47,5 V. Câu 11. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A. không thay đổi. B. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. C. có lúc tăng, lúc giảm. D. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 12. Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì cường độ dòng điện A. tăng 2,4 lần. B. giảm 2,4 lần. C. giảm 1,2 lần. D. tăng 1,2 lần. Câu 13. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 19. Biểu thức nào sau đây SAI? A. B. C. D. U = IR Câu 14. Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12 V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2 A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là A. 4,0 Ω. B. 4,5 Ω. C. 5,0 Ω. D. 5,5 Ω. Câu 15. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó tăng thêm một lượng là A. 60 mA. B. 80 mA. C. 20 mA. D. 120 mA. Câu 16. Bóng đèn ống 20W sáng hơn bóng đèn dây tóc 60W là do A. Dòng điện qua bóng đèn ống mạnh hơn. B. Hiệu suất bóng đèn ống cao hơn. C. Ánh sáng tỏa ra từ bóng đèn ống hợp với mắt hơn. D. Dây tóc bóng đèn ống dài hơn. Câu 17. Chọn câu SAI. A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp: R = n.r. B. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song: R = r / n. C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần. D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các nhánh là bằng nhau

2 đáp án
40 lượt xem

18. Độ mạnh hay yếu của từ trường do yếu tố nào quyết định: A. Độ lớn của Nam châm. B. Độ tập trung của đường sức từ C. Vị trí tương tác của nam châm. D. Loại từ cực Bắc hay Nam 19.Khi xác định chiều đường sức từ bằng quy tắc nắm tay phải thì chiều của bốn ngón tay: A. Hướng theo chiều dòng điện ở các vòng dây B. Hướng theo 2 từ cực. C. Hướng theo ống dây. D. Hướng theo cực âm dương của nguồn điện 20.Khi bị ô nhiễm điện từ trường lâu ngày có thể: A. Bị bệnh đau khớp. B. Bị bệnh suy thận. C. Bị suy nhược thần kinh D. Bị bệnh hạ đường huyết 21 Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. Có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm. B. Có độ mau thưa tuỳ ý. C. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. D. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. 22: Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua, thì chiều của ngón tay cái choãi ra cho biết: A. Chiều của đường sức từ ở ngoài ống dây. B. Chiều của lực từ tác dụng lên ống dây. C. Chiều của dòng điện trong ống dây. D. Chiều của đường sức từ ở trong lòng ống dây. 23: Người ta dùng sắt non mà không dùng thép để làm lõi của nam châm điện vì: A. Vì dùng lõi thép thì lực từ sẽ giảm đi so với khi chưa có lõi thép B. Vì dùng lõi thép sẽ không thể thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện. C. Khi ngắt dòng điện thì sắt non mất hết từ tính, còn thép thì vẫn giữ được từ tính. D. Vì chỉ có lõi sắt non mới nhiễm từ. 24: Khi nào hai nam châm hút nhau? A. Khi cho hai thanh nam châm chạm vào nhau. B. Khi để hai cực Bắc lại gần nhau. C. Khi cho hai cực khác tên lại gần nhau. D. Khi để hai cực Nam lại gần nhau. 25. Trường hợp nào dưới đây có từ trường là: A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh viên pin. C. Xung quanh vật thanh đồng D. Xung quanh thanh sắt. 26. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi: A.Dây dẫn được đặt trong từ trường B. Dây dẫn song song với các đường sức từ C. Dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ. D.Dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ. 27. Nam châm có thể hút các vật nào dưới đây? A. Thanh thép, sợi Niken, đinh sắt B. Thanh nhôm, chuông đồng, đinh sắt C. Đinh sắt, dây bạc, chuông đồng D. Thanh thép, đinh sắt , dây nhôm 28. Bộ phận chính của la bàn là gì? A. Một nam châm chữ U B. Nam châm điện. C. Lõi thép kĩ thuật điên. D.. Kim nam châm và bảng chia độ. 29. Theo quy tắc nắm tay phải thì: A. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện B. Ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây C. Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. D. Nắm và đặt bàn tay phải sao cho chiều đường sức từ hướng vào lòng bàn tay

2 đáp án
30 lượt xem

18. Độ mạnh hay yếu của từ trường do yếu tố nào quyết định: A. Độ lớn của Nam châm. B. Độ tập trung của đường sức từ C. Vị trí tương tác của nam châm. D. Loại từ cực Bắc hay Nam 19.Khi xác định chiều đường sức từ bằng quy tắc nắm tay phải thì chiều của bốn ngón tay: A. Hướng theo chiều dòng điện ở các vòng dây B. Hướng theo 2 từ cực. C. Hướng theo ống dây. D. Hướng theo cực âm dương của nguồn điện 20.Khi bị ô nhiễm điện từ trường lâu ngày có thể: A. Bị bệnh đau khớp. B. Bị bệnh suy thận. C. Bị suy nhược thần kinh D. Bị bệnh hạ đường huyết 21 Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. Có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm. B. Có độ mau thưa tuỳ ý. C. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. D. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. 22: Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua, thì chiều của ngón tay cái choãi ra cho biết: A. Chiều của đường sức từ ở ngoài ống dây. B. Chiều của lực từ tác dụng lên ống dây. C. Chiều của dòng điện trong ống dây. D. Chiều của đường sức từ ở trong lòng ống dây. 23: Người ta dùng sắt non mà không dùng thép để làm lõi của nam châm điện vì: A. Vì dùng lõi thép thì lực từ sẽ giảm đi so với khi chưa có lõi thép B. Vì dùng lõi thép sẽ không thể thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện. C. Khi ngắt dòng điện thì sắt non mất hết từ tính, còn thép thì vẫn giữ được từ tính. D. Vì chỉ có lõi sắt non mới nhiễm từ. 24: Khi nào hai nam châm hút nhau? A. Khi cho hai thanh nam châm chạm vào nhau. B. Khi để hai cực Bắc lại gần nhau. C. Khi cho hai cực khác tên lại gần nhau. D. Khi để hai cực Nam lại gần nhau. 25. Trường hợp nào dưới đây có từ trường là: A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh viên pin. C. Xung quanh vật thanh đồng D. Xung quanh thanh sắt. 26. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi: A.Dây dẫn được đặt trong từ trường B. Dây dẫn song song với các đường sức từ C. Dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ. D.Dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ. 27. Nam châm có thể hút các vật nào dưới đây? A. Thanh thép, sợi Niken, đinh sắt B. Thanh nhôm, chuông đồng, đinh sắt C. Đinh sắt, dây bạc, chuông đồng D. Thanh thép, đinh sắt , dây nhôm 28. Bộ phận chính của la bàn là gì? A. Một nam châm chữ U B. Nam châm điện. C. Lõi thép kĩ thuật điên. D.. Kim nam châm và bảng chia độ. 29. Theo quy tắc nắm tay phải thì: A. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện B. Ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây C. Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. D. Nắm và đặt bàn tay phải sao cho chiều đường sức từ hướng vào lòng bàn tay

1 đáp án
24 lượt xem

9.Trong các nam châm điện dưới đây, nam châm nào có từ tính mạnh nhất? A. 1A – 900 vòng B. 1A – 500 vòng. C. 2A - 300 vòng. D. 2A – 400 vòng. 10.Tính chất từ của nam châm thể hiện ở việc: A. Có khả năng hút vật bằng sắt, thép, và có 2 từ cực. B. Có khả năng hút vật bằng sắt, thép, mà không hút đồng. C. Làm quay kim nam châm và hút nhôm, đồng, niken, coban. D. Có khả năng hút vật bằng sắt, thép, và làm quay kim nam châm 11.Để tăng từ tính cho ống dây có dòng điện chạy qua người ta: A. Thêm một lõi đồng và tăng dòng điện. B. Thêm một lõi sắt non và giảm dòng điện. C. Thêm một lõi thép và tăng số vòng dây. D. Thêm một lõi thép và giảm số vòng dây . 12.Quy ước chiều đường sức từ bên ngoài nam châm thẳng : A. Đi ra từ cực dương và đi vào từ cực âm của nam châm. B. Đi ra từ cực bắc đi vào từ cực nam. C. Đi ra từ cực nam và đi vào từ cực bắc. D. Chiều được xác định bằng quy tắc nắm tay phải. 13. Có hai thanh kim loại giống hệt nhau không được sơn màu, không ký hiệu, chúng hút nhau, kết luận nào sau đây là đúng : A. Một thanh nam châm và một thanh kẽm. B. Cả 2 là nam châm khác cực hút nhau C. Hai thanh kim loại nhiễm từ trái dấu D.. Có thể là hai nam châm hoặc một nam châm một thép. 14.Một bạn lúc 6h xác định hướng của cửa cổng nhà mình, Bạn đặc La bàn sao cho chữ E hướng về mặt trời và thấy hướng của cửa cổng trùng với kim chỉ chữ SE thì: A. Cửa mở hướng Đông -Nam. B. Cửa mở hướng Tây - Bắc C. Cửa mở hướng Đông - Bắc. D. Cửa mở hướng Tây - Nam. 15.Một nam châm chữ U có 2 nhánh là cực từ bắc và cực từ nam, khi bị gãy làm hai với mỗi mảnh là 1 nhánh chữ U, kết luận nào sau đây là đúng: A. Cả hai nhánh mất hết từ tính B. Nhánh màu xanh sẽ là nam châm Nam. C. Nhánh màu đỏ là nam chấm Bắc. D. Cả 2 mảnh là 2 nam châm mới với 2 từ cực 16.Điều gì chứng tỏ trái đất là một nam châm với từ trường mạnh: A. Luôn tự quay quanh trục. B. Có trọng lực tác dụng lên mọi vật. C. Giúp la bàn hoạt động chỉ đúng hướng D. Sinh ra nhiều tia sét trong mưa bão.

2 đáp án
26 lượt xem