• Lớp 9
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Một ký giả đuợc phép xuống địa ngục và lên thiên đàng để làm phóng sự về cuộc sống ở đó. Anh xuống địa ngục đúng vào giờ ăn. Thức ăn toàn là sơn hào hải vị nhưng cư dân lại ốm o, gầy còm, da bọc xương. Và anh chỉ hiểu ra khi quan sát họ dùng bữa. Muỗng, nĩa, đũa rất dài buộc dính vào đôi tay nên dù cố gắng mấy họ cũng không thể đưa thức ăn vào miệng, mà thức ăn lại đổ ra bàn hay rơi tung toé xuống đất. Tệ hơn nữa là họ tranh giành nhau, và muỗng, nĩa, đũa trở thành vũ khí để họ đâm chém nhau. Khi giờ ăn kết thúc, họ buồn bã thất vọng rời khỏi phòng ăn với dạ dày rỗng không. Quá sợ hãi, chàng ký giả rời khỏi địa ngục để lên thiên đường. Đến nơi cũng đúng vào giờ ăn. Thức ăn đơn sơ, giản dị nhưng cư dân ai cũng vui tươi, khoẻ mạnh. Đôi bàn tay họ cũng được gắn chặt vào muỗng nĩa rất dài. Có khác là thay vì đưa thức ăn vào miệng mình thì họ lại yêu thương dùng muỗng, nĩa, đũa để đút thức ăn cho nhau. Phòng ăn vang tiếng ca hát, nói cười vui vẻ. (Theo Tuyển tập đề thi Olimpic lần thứ XVI - NXB Đại học Sư Phạm) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản (0.5 điểm) Câu 2. Hãy chỉ rõ hai cuộc sống trái ngược nhau của cư dân trên thiên đàng và dưới địa ngục. Lí giải vì sao có sự khác biệt ấy? (1.0 điểm) Câu 3. Theo anh/chị, người viết muốn gửi tới người đọc thông điệp nào qua văn bản trên? (1.0 điểm)

1 đáp án
40 lượt xem
1 đáp án
33 lượt xem

Đọc ngữ liệu sau: a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. ... (Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) b. ... Miền Trung ơi miền đất phong ba Đất trời ơi sao cứ giằng xéo mãi Hết hạn hán rồi lũ lụt kéo dài Để bao giờ mới được giấc ấm nồng. Ôi đớn đau lòng tan nát cả hồn tôi Thương lắm miền Trung thương cảnh đời bao khó nhọc Thương cho số phận nổi trôi trên biển nước Tiếng kêu thảm khốc giữa biển trời mênh mông Đi tìm người thân đau xé lòng người ơi. ... (Trích bài hát “Miền Trung trong nỗi đau”, tác giả Thế Vũ) Câu 1. (4.0 điểm) A)Xác định 02 biện pháp tu từ trong hai câu thơ đầu của ngữ liệu (a). Nêu tác dụng của 02 biện pháp tu từ đó. B)Hình ảnh con người đầy sức sống trong lao động luôn là một hình ảnh đẹp. Em cảm nhận như thế nào về khổ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận đã được trích dẫn ở trên? Câu 2. (2.0 điểm) A)Lời bài hát ở đoạn ngữ liệu (b) gửi đến chúng ta thông điệp gì? điểm) B)Từ lời bài hát ở đoạn ngữ liệu (b), em hãy nêu ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống của mỗi con người.

1 đáp án
110 lượt xem
1 đáp án
43 lượt xem

Đề 1:Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Hôm qua em đi tỉnh về Đợi em ở mãi con đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu cái yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu cái áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen? Nói ra sợ mất lòng em Van em em hãy giữ nguyên quê mùa Như hôm em đi lễ chùa Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh! Hoa chanh nở giữa vườn chanh Thầy u mình với chúng mình chân quê Hôm qua em đi tỉnh về Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều (Chân quê, Nguyễn Bính). Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên. ( 0.5 điểm). Câu 2: Trong khổ thơ thứ hai, chỉ ra 1 biện pháp tu từ tác giả đã sử dụng? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó? (1.0 điểm). Câu 3: Qua bài thơ trên anh(chị) hiểu nghĩa của từ chân quê như thế nào? (1.0 điểm). Câu 4: Anh(chị) có đồng tình với quan điểm của nhà thơ được thể hiện trong các câu thơ : “ Nói ra sợ mất lòng em Van em em hãy giữ nguyên quê mùa Như hôm em đi lễ chùa Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh! Hay không? Vì sao? ( Học sinh trình bày một đoạn văn từ 6-8 dòng) (0.5 điểm giúp em với

1 đáp án
133 lượt xem

Đề 1:Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Hôm qua em đi tỉnh về Đợi em ở mãi con đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu cái yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu cái áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen? Nói ra sợ mất lòng em Van em em hãy giữ nguyên quê mùa Như hôm em đi lễ chùa Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh! Hoa chanh nở giữa vườn chanh Thầy u mình với chúng mình chân quê Hôm qua em đi tỉnh về Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều (Chân quê, Nguyễn Bính). Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên. ( 0.5 điểm). Câu 2: Trong khổ thơ thứ hai, chỉ ra 1 biện pháp tu từ tác giả đã sử dụng? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó? (1.0 điểm). Câu 3: Qua bài thơ trên anh(chị) hiểu nghĩa của từ chân quê như thế nào? (1.0 điểm). Câu 4: Anh(chị) có đồng tình với quan điểm của nhà thơ được thể hiện trong các câu thơ : “ Nói ra sợ mất lòng em Van em em hãy giữ nguyên quê mùa Như hôm em đi lễ chùa Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh! Hay không? Vì sao? ( Học sinh trình bày một đoạn văn từ 6-8 dòng) (0.5 điểm). giúp em đề này với

1 đáp án
63 lượt xem
1 đáp án
45 lượt xem

Đọc ngữ liệu sau: a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. ... (Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) b. ... Miền Trung ơi miền đất phong ba Đất trời ơi sao cứ giằng xéo mãi Hết hạn hán rồi lũ lụt kéo dài Để bao giờ mới được giấc ấm nồng. Ôi đớn đau lòng tan nát cả hồn tôi Thương lắm miền Trung thương cảnh đời bao khó nhọc Thương cho số phận nổi trôi trên biển nước Tiếng kêu thảm khốc giữa biển trời mênh mông Đi tìm người thân đau xé lòng người ơi. ... (Trích bài hát “Miền Trung trong nỗi đau”, tác giả Thế Vũ) Câu 1. (4.0 điểm) Xác định 02 biện pháp tu từ trong hai câu thơ được in đậm của ngữ liệu (a). Nêu tác dụng của 02 biện pháp tu từ đó. Hình ảnh con người đầy sức sống trong lao động luôn là một hình ảnh đẹp. Em cảm nhận như thế nào về khổ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận đã được trích dẫn ở trên? Câu 2. (2.0 điểm) Lời bài hát ở đoạn ngữ liệu (b) gửi đến chúng ta thông điệp gì? điểm) Từ lời bài hát ở đoạn ngữ liệu (b), em hãy nêu ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống của mỗi con người. Câu 3: (4.0 điểm) Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. ( Chính Hữu, Đồng chí) Giữa hiện thực khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước, hình ảnh những người lính vẫn hiên ngang , rực sáng giữa bầu trời đất Việt. Điều ấy đã được nhà thơ, người lính Chính Hữu thể hiện trong khổ cuối của bài thơ “Đồng chí”. Em hãy viết ĐOẠN VĂN thể hiện cảm nhận của em về khổ thơ đó.

1 đáp án
39 lượt xem
1 đáp án
37 lượt xem
1 đáp án
70 lượt xem