Đề 1:Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Hôm qua em đi tỉnh về Đợi em ở mãi con đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu cái yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu cái áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen? Nói ra sợ mất lòng em Van em em hãy giữ nguyên quê mùa Như hôm em đi lễ chùa Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh! Hoa chanh nở giữa vườn chanh Thầy u mình với chúng mình chân quê Hôm qua em đi tỉnh về Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều (Chân quê, Nguyễn Bính). Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên. ( 0.5 điểm). Câu 2: Trong khổ thơ thứ hai, chỉ ra 1 biện pháp tu từ tác giả đã sử dụng? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó? (1.0 điểm). Câu 3: Qua bài thơ trên anh(chị) hiểu nghĩa của từ chân quê như thế nào? (1.0 điểm). Câu 4: Anh(chị) có đồng tình với quan điểm của nhà thơ được thể hiện trong các câu thơ : “ Nói ra sợ mất lòng em Van em em hãy giữ nguyên quê mùa Như hôm em đi lễ chùa Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh! Hay không? Vì sao? ( Học sinh trình bày một đoạn văn từ 6-8 dòng) (0.5 điểm). giúp em đề này với
1 câu trả lời
1. Biểu cảm
Thể thơ: lục bát
2.nội dung chính: tâm trạng bồn chồn, mong đợi người yêu; bất ngờ đến ngỡ ngàng trước sự thay đổi trong cách ăn mặc của cô gái; trách móc, tiếc nuối trước sự thay đổi ấy và thiết tha khuyên nhủ người yêu của chàng trai.
- câu thơ sau : Thầy u mình với chúng mình chân quê được hiểu là gia đình chúng ta đều mang tính cách, vẻ đẹp mộc mạc, đằm thắm của quê hương
3.
- Phép ẩn dụ: Hoa chanh nở giữa vườn chanh
- Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời thể hiện việc mỗi con người đều thuộc về một vùng quê, dân tộc, đất nước, mỗi vùng quê, đất nước đều có nét văn hóa đặc sắc riêng, chúng ta cần trân trọng và sống sao cho phù hợp với văn hóa quê hương mình.
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm