Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 28: Tại sao có thể coi như thức ăn qua thực quàn không được biến đổi gì về mặt li học và hóa học? A. Vì thực quàn không có enzim để tiêu hóa hóa học. B. Vì thực quản không có các lớp cơ để tiêu hóa lí học. C. Vì thực quản quá bé để thực hiện tiêu hóa. D. Vì thời gian đi qua thực quản rốt nhanh (chỉ 2 - 4 giây). Câu 30: Đường dẫn khí có chức năng gì? • A. Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường • B. Trao đổi khí ở phổi và tế bào • C. Dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi • D. Bảo vệ hệ hô hấp Câu 31: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ? • A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co • B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn • C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co • D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
biện pháp nào dưới đây vừabiện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng lại vừa giúp chúng ta chống lạnh?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Xương dài có cấu tạo như thế nào? Thành phần hóa học chính của xương? Các thành phần hóa học đó đảm bảo các chức năng nào của xương?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 24: Khi nuốt thức ăn, sụn thanh thiệt sẽ đóng kín A. hầu. B. khí quản. C. thực quản. D. họng. Câu 25: Trong cấu tạo của thành dạ dày, lớp nào dưới đây tiếp xúc trục tiếp với thức ăn và dịch tiêu hóa A. Lớp màng bọc. B. Lớp cơ C. Lớp niêm mạc D. Lớp dưới niêm mạc Câu 26: Loai axit được tiết ra trong dạ dày là A. HCI. B. H2SO4. C. HNO3 D. HBr
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hoạt động biến đổi hóa học ở dạ dạy là hoạt động nào dưới đây? Đảo trộn thức ăn, sự co bóp của các cơ dạ dày. Hoạt động của enzim pepsin trong dịch vị. Tiết dịch vị, đảo trộn thức ăn thấm dịch vị Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tiêu hoá thức ăn là quá trình: Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được không ngừng cung cấp oxi được cho tế bào của cơ thể và loại bỏ cacbonic do tế bào thải ra khỏi cơ thể Nhai và đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn cho thấm đều dịch vị Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày và biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 23: Trong hoạt động tiêu hóa, sự co bóp của dạ dày có tác dụng A. hòa loãng thức ăn. B. làm mềm nhuyễn, đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. C. phân cất prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn hơn. D. phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Biểu hiện mũi bị ngạt, xổ mũi, hắt hơi thường xuyên, bị đau họng, nuốt khó khăn, biếng ăn, ho khan, người sốt, …. Đây là biểu hiện liên quan chủ yếu đến cơ quan nào? Tiêu hóa Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hệ hô hấp bao gồm ..... và hai lá phổi. Chỗ (…..) cần điền là: Miệng, họng Ống tiêu hóa Đường dẫn khí Mũi, các phế nang
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hoạt động biến đổi hóa học ở khoang miệng là: Đảo trộn thức ăn, nhai, vo viên. Hoạt động của enzim pepsin trong nước bọt. Tiết nước bọt, nhào trộn, nhai Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 21: Trong vòng tuần hoàn lớn, máu trở về tim được chứa trong A. tâm nhĩ trái. B. tâm nhĩ phải C. tâm thất trái. D. tâm thất phải
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong dịch vị có axit clohiđric, chúng có vai trò gì trong dạ dày ? Tiêu hóa gluxit còn lại Tiêu hoá lipit Biến đổi pepsinôgen thành pepsin Biến đổi phần tinh bột ở miệng xuống.
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hoạt động biến đổi hóa học ở dạ dạy là hoạt động nào dưới đây? (2.5 Points) Đảo trộn thức ăn, sự co bóp của các cơ dạ dày. Hoạt động của enzim pepsin trong dịch vị. Tiết dịch vị, đảo trộn thức ăn thấm dịch vị Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 19: Khả năng một người đã từng một lần bị bệnh nhiễm khuẩn nào đó, sau không mắc lại bệnh đó nữa gọi là A. miễn dịch bẩm sinh. B. miễn dịch chủ động. C. miễn dịch tập nhiễm. D. miễn dịch bị động.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Oxi được lấy vào để oxi hoá các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể là nhờ quá trình nào? Tiêu hóa Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sự thông khí ở phổi là do: Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể Cử động hô hấp hít vào, thở ra, thay đổi thể tích lồng ngực. Sự thay đổi nồng độ các chất khí Nồng độ oxi trong máu thấp hơn trong tế bào.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bạn A đã từng một lần bị bệnh nhiễm bệnh quai bị thì khả năng sau đó bạn A không mắc lại bệnh đó nữa. Đây là? Miễn dịch bẩm sinh. Miễn dịch chủ động Miễn dịch tập nhiễm. Miễn dịch bị động.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày quá trình đồng hóa và dị hóa? Tại sao nói TĐC là đặc tính cơ bản của sự sống? Cho ví dụ?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu nào sau đây đúng khi nói về vai trò của hô hấp? Nhờ hô hấp mà oxi được lấy vào để oxi hóa chất dinh dưỡng tạo ra khí cácbonic Nhờ hô hấp mà oxi được lấy vào để oxi hóa chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng Nhờ hô hấp mà oxi được lấy vào để oxi hóa chất dinh dưỡng tạo ra hơi nước Nhờ hô hấp mà oxi được lấy vào để oxi hóa tạo ra khí cacbonic và hơi nước.
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Quá trình điểu hòa thân nhiệt chịu sự điều khiển của ?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 05: Nắp thanh quản có chức năng? A. Để thức ăn không vào đường tiêu hóa B. Để không khí không vào đường hô hấp C. Để thức ăn không vào đường hô hấp. D. Để không khí vào đườngtiêu hóa Câu 06: Hệ hô hấp gồm các bộ phận nào? A. Hai lá phổi và các mao mạch B. Đường dẫn khí và hai lá phổi C. khí quản và hai lá phổi D. thanh quản và khí quản Câu 07: Dung tích sống là gì? A. Là thể tích khí khi hít vào gắng sức. B. Là thể tích khí lớn nhất mà một cơ thể hít vào và thở ra. C. Là tổng dung tích của phổi. D. Là tổng dung tích của khí cặn và khí lưu thông. Câu 8: Phổi có chức năng như thế nào? A. Làm ẩm không khí và dẫn khí. B. Làm ấm không khí và dẫn khí. C. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. D. Trao đổi và điều hòa không khí.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
3/Nêu các nhóm máu chủ yếu ở người.Nguyên tắc truyền máu. 4/Các thao tác cứu nạn cho người bị điện giật và đuối nước. 5/ kể tên các cơ quan trọng hệ tiêu hóa ở người. 6/Nêu các hệ tiêu hóa diễn ra ở khoang miệng, dạ dày và chức năng của các hoạt động. GIÚP MÌNH NHANH VỚI Ạ, CẢM ƠN TRƯỚC Ạ.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của bộ xương phù hợp với chức năng vận động và bảo vệ ( nêu rõ chức năng này sẽ có đặc điểm j)
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 46: Trong cấu tạo của cơ vân, tế bào cơ chính là A. Sợi cơ B. tơ cơ C. bó cơ D. bắp cơ Câu 47: Đặc điểm nào dưới đây về hoạt động của cơ là không đúng? A. Cơ gấp và cơ duỗi của người bị liệt không bao giờ duỗi tối đa B. Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh C. Không khi nào cả hai cơ gấp và duỗi của một bộ phận trong cơ thể đều co tối đa D. Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận trong cơ thể cũng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích. Câu 48: Một trong những nguyên nhân gây ra sự mỏi cơ là: A. Cơ thể không được cung cấp đủ CO2 B. Cơ thể được cung cấp quá nhiều khí CO2 C. Cơ thể không được cung cấp đủ O2 D. CCơ thể được cung cấp quá nhiều khí O2
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1:Ở cơ thể người cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ? A. Bóng đái B. Phổi C. Thận D. Dạ dày Câu 2: Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ? A. Cơ hoành B. Cơ ức đòn chũm C. Cơ liên sườn D. Cơ nhị đầu Câu 3: Để luyện tập TDTT có hiệu quả, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tập luyện thể thao vừa sức. B. Có những bài khởi động chân tay và các khớp trước khi vào luyện tập. C. Kiên trì luyện tập thường xuyên hàng ngày D. Thực hiện theo tất cả các phương án đưa ra. Câu 4: Trong tế bào, ti thể có vai trò gì ? A. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể B. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào C. Tổng hợp prôtêin D. Tham gia vào quá trình phân bào Câu 5: Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là A. Co và dãn. B. Gấp và duỗi. C. Phồng và xẹp. D. Kéo và đẩy. Câu 6: Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về A. vòng phản xạ. B. cung phản xạ C. phản xạ không điều kiện. D. sự thích nghi. Câu 7: Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ? A. Hình đĩa, lõm hai mặt. B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán. C. Màu đỏ hồng. D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí. Câu 9. Cho các loại bạch cầu sau : 1. Bạch cầu mônô 2. Bạch cầu trung tính 3. Bạch cầu ưa axit 4. Bạch cầu ưa kiềm 5. Bạch cầu limphô Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 10: Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông ? A. Cl- B. Ca2+ C. Na+ D. Ba2+ Câu 11. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ? A. Prôtêin độc B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh Câu 12. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Huyết áp tối thiểu đo được khi: A. tâm nhĩ dãn. B. tâm thất co. C. tâm thất dãn. D. tâm nhĩ co.
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 46: Trong cấu tạo của cơ vân, tế bào cơ chính là A. Sợi cơ B. tơ cơ C. bó cơ D. bắp cơ Câu 47: Đặc điểm nào dưới đây về hoạt động của cơ là không đúng? A. Cơ gấp và cơ duỗi của người bị liệt không bao giờ duỗi tối đa B. Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh C. Không khi nào cả hai cơ gấp và duỗi của một bộ phận trong cơ thể đều co tối đa D. Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận trong cơ thể cũng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích. Câu 48: Một trong những nguyên nhân gây ra sự mỏi cơ là: A. Cơ thể không được cung cấp đủ CO2 B. Cơ thể được cung cấp quá nhiều khí CO2 C. Cơ thể không được cung cấp đủ O2 D. CCơ thể được cung cấp quá nhiều khí O2 được bơm tới vòng tuần hoàn nhỏ
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn xương người già? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tiêm phòng vắc xin giúp con người tạo ra miễn dịch gì?
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dị hóa là quá trình?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức chúng ta sẽ làm tăng gì?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sau khi trải qua quá trình tiêu hóa ở ruột non protein sẽ được biến đổi thành?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bác Hoàng đi tiêm phòng covid, cán bộ y tế đo huyết áp cho bác và ghi 120/75. Con số 120 là huyết áp đo được khi?
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
sau quá trình tiêu hóa ở khoang miệng , chất nào đã đc biến đổi một phần
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vitamin A rất tốt cho mắt có nhiều trong các loại thực phẩm nào?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm nào của mũi có chức năng làm ấm, ẩm, sạch không khí đưa vào phổi?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 11 : Trong cơ thể người, loại xương nào có kích thước dài nhất? A. Xương chậu B. Xương cánh tay C. Xương đốt sống D. Xương đùi Câu 12 : Bộ xương người có nhiều đặc điểm thích nghi với tư thế đứng thẳng, đặc điểm nào dưới đây không nằm trong số đó? A. Lồng ngực phát triển rộng sang hai bên B. Xương cột sống hình cung C. Xương gót phát triển về phía sau C. Xương đùi phát triển Câu1 3 : Đại thực bào là tên gọi khác của loại bạch cầu nào? A. Bạch cầu limphô B. Bạch cầu ưa kiềm C. Bạch cầu trung tính D. Bạch cầu mônô Câu 14 : khi tâm thất co thì hoạt động của các van tim là : A.van động mạch đóng, van nhĩ-thất mở. B. van động mạch mở, van nhĩ thất mở. C. van động mạch mở, van nhĩ-thất đóng. D. van động mạch đóng, van nhĩ- thất đóng. Câu 15 : Trong quá trình đông máu, các enzim giải phóng ra từ tiểu cầu có vai trò chính là gì? A. Hỗ trợ quá trình đông đặc của huyết tương B. Làm phân rã khối đông máu. C. Kết dính các tế bào máu lại với nhau. D. Làm biến đổi chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu. Câu 16 : Theo chiều từ trên xuống dưới, các bộ phận trong đường tiêu hóa của người được sắp xếp theo trình tự sau: A. miệng – hầu – thực quản – dạ dày – ruột non – ruột thẳng – ruột già – hậu môn. B. miệng – hầu – dạ dày – thực quản – ruột non – ruột già – ruột thẳng – hậu môn. C. miệng – hầu – thực quản – dạ dày – ruột non – ruột già – ruột thẳng – hậu môn. D. miệng – hầu – thực quản – dạ dày – ruột già – ruột non – ruột thẳng – hậu môn. Câu 17 : Nhịp hô hấp là A. số cử động hô hấp trong một phút. B. số cử động hô hấp trong một giờ. C. số lần hít vào trong một phút. D. số lần thở ra trong một giờ. Câu 18 : Đoạn đầu của ruột non có tên gọi là gì? A. Trực tràng B. Manh tràng C. Đại tràng D. Tá tràng Câu 19 : Ở hệ tuần hoàn người, máu trong loại mạch nào dưới đây là máu đỏ thẫm? A. Động mạch vành B. Động mạch phổi C. Tĩnh mạch phổi D. Động mạch chủ Câu 20 : Theo chiều từ trên xuống dưới, các bộ phận trong hệ hô hấp của người được sắp xếp theo trình tự sau: A.Mũi, họng, khí quản,thanh quản,phế quản, 2 lá phổi B.Mũi, thanh quản, họng, thanh quản phế quản, 2 lá phổi C.Mũi, họng, thanh quản, khí quản,phế quản, 2 lá phổi D.Mũi, họng , thanh quản,phế quản, khí quản 2 lá phổi
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào?
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi cơ bị mỏi nên làm gì để giúp cơ hồi phục nhanh
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Những thành phần nào tham gia vào phản ứng đông máu?
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hóa hóa học chất nào?
1 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có thể kém hiệu quả do nguyên nhân : A. Ăn vội vàng, nhai không kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa B. Ăn lúc tinh thần thoải mái C. Ăn uống đầy đủ dưỡng chất, ăn chậm, nhai kĩ D. Ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hoạt động thải phân gặp khó khăn do nguyên nhân nào sau đây: A. Ăn khẩu phần ăn không hợp lí, thiếu chất xơ B. Ăn nhiều hoa quả, rau củ C. Uống nhiều nước hoa quả D. Ăn uống điều độ đủ dưỡng chất
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loại thức ăn nào sau đây bị biến đổi hóa học và lí học trong khoang miệng: A. Cơm B. Thịt gà C. Cá rán D. Canh rau
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong ống tiêu hoá ở người, dịch mật và dịch tụy được tiết ra mạnh mẽ khi nào ? A. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc dạ dày B. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột C. Khi thức ăn chạm vào lưỡi D. Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong các bộ phận dưới đây, quá trình tiêu hoá thức ăn về mặt hoá học diễn ra mạnh mẽ nhất ở bộ phận nào ? A. Khoang miệng B. Ruột non C. Dạ dày D. Ruột già
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì sau khi tiêu hoá ở dạ dày, thành phần nào dưới đây vẫn cần được tiêu hoá tiếp tại ruột non ? A. Axit nucleic, lipit, protein, tinh bột B. Lipit, vitamin, nước C. Gluxit, muối khoáng D. Prôtêin, lipit, nước
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
: Thành phần nào dưới đây của thức ăn không bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa ? A. Nước, vitamin, muối khoáng B. Lipit, axit nucleic C. Vitamin, gluxit D. Nước, tinh bột
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Các tế bào máu nào sau đây tham gia vào quá trình đông máu? A Hồng cầu B. Bạch cầu C.Tiểu cầu D. Huyết thanh Câu 2: Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) kết hợp với CO2 máu có màu A. Đỏ tươi. B. Đỏ thẫm. C. đen D. vàng nhạt. Câu 3: Thành phần cấu tạo máu gồm: A. Huyết tương và các tế bào máu C. Huyết tương và hồng cầu. B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. D. Huyết tương và bạch cầu. Câu 4: Ở người có các loại mô nào sau đây? A. Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô phân sinh. B. Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh. C. Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ tim, mô phân sinh. D. Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ tim, mô cơ trơn Câu 5: Máu được xếp vào loại mô nào? A. Mô thần kinh. B. Mô biểu bì . C. Mô cơ. D. Mô liên kết. Câu 6: Ở người khớp nào sau đây là khớp động? A. Khớp hộp sọ. B. Cột sống. C. Khớp đầu gối. D. Khớp hộp sọ, cột sống. Câu 7: Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa A. Mô B. Tế bào. C. Não. D. Sụn. Câu 8: Bộ xương người gồm nhiều xương được chia thành 3 phần là: A. Xương cổ, xương thân, xương chi. C. Xương đầu, xương thân, xương chân B. Xương đầu, xương thân, xương chi. D. Xương đầu, xương thân, xương tay. Câu 9: Xương thân gồm: A. Xương cột sống và xương sườn . B. Xương cột sống và đốt sống. C.Xương cột sống, xương sườn,xương ức. D. Xương sườn và xương lồng ngực. Câu 10: Cơ quan hô hấp gồm các bộ phận: A. Hai lá phổi và các mao mạch B. Đường dẫn khí và hai lá phổi C. Khí quản và hai lá phổi D. Thanh quản và khí quản
2 đáp án
Lớp 8
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
1
2
...
25
26
27
...
402
403
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×