• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 46: Trong cấu tạo của cơ vân, tế bào cơ chính là A. Sợi cơ B. tơ cơ C. bó cơ D. bắp cơ Câu 47: Đặc điểm nào dưới đây về hoạt động của cơ là không đúng? A. Cơ gấp và cơ duỗi của người bị liệt không bao giờ duỗi tối đa B. Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh C. Không khi nào cả hai cơ gấp và duỗi của một bộ phận trong cơ thể đều co tối đa D. Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận trong cơ thể cũng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích. Câu 48: Một trong những nguyên nhân gây ra sự mỏi cơ là: A. Cơ thể không được cung cấp đủ CO2 B. Cơ thể được cung cấp quá nhiều khí CO2 C. Cơ thể không được cung cấp đủ O2 D. CCơ thể được cung cấp quá nhiều khí O2 Câu 49: Bộ xương người tiến hóa theo hướng A. Thích nghi với đời sống xã hội B. Thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động C. Thích nghi với khả năng tư duy trừu tượng D. Thích nghi với việc ăn thức ăn chín Câu 50: Yếu tố khoáng có vai trò ảnh hưởng đến sự đông máu là A. Natri B. canxi C. kali D. magiê Câu 51: Trong máu của người, các tế bào máu chiếm tỷ lệ khoảng A. 45% B. 55% C. 65% D. 75% Câu 52: Máu có màu đỏ thẫm là máu A. Từ phổi về tim và đi tới các tế bào B. Từ các tế bào về tim rồi tới phổi C. Có nhiều hồng cầu. D. Có ít hồng cầu. Câu 53: Ở người, sự thực bào có sự tham gia hoạt động của A. Các bạch cầu B. Các tiểu cầu C. Các hồng cai62 D. Các kháng thể Câu 54: Ở người, tâm nhĩ trái là: A. Nơi chứa máu được bơm tới tâm thất phải B. Nơi chứa máu được bơm tới vòng tuần hoàn lớn C. Nơi chứa máu được bơm tới tâm thất trái D. Nơi chứa máu được bơm tới vòng tuần hoàn nhỏ Câu 55: Mỗi chu kì hoạt động của tim người trưởng thành thường kéo dài A. 0.1 giây B. 0.3 giây C. 0.5 giây D. 0.8 giây Câu 56: Trong cơ thể người, xương nào dài nhất? A. Xương đùi B. Xương đốt sống C. Xương chày D. Xương mác

1 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

Câu 1: Cho các đặc điểm cấu tạo của tế bào sau: 1. Vách tế bào dày, cứng, cấu tạo bằng xenlulôzơ. 2. Màng tế bảo mỏng, mềm, cấu tạo bằng prôtêin và lipit. 3. Không có lạp thể 4. Có lạp thể 5. Có không bào khá to. 6. Có không bào nhỏ. 7. Không có trung thể. 8. Có trung thể. Các đặc điểm của tế bào người là A. 2. 3. 6. 8. B. 2. 4. 5. 8. C. 1.4. 5.7. D. 1.3.5.8 Câu 10: Bào quan nào dưới đây không có ở tế bào người? A. Trung thể. B. Ti thể C. Lưới nội chất. D. Lạp thể. Câu 11: Chất hữu cơ nào dưới đây không phải là thành phần hóa học chủ yếu của tế bào? A. Protein B. Este. C. Lipit D. Gluxit. Câu 13: Nhận định nào sau đây là đúng về chức năng của một số thành phần trong tế bào? A. Màng tế bào có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong cơ thể. B. Bộ máy Gôngi là nơi diễn ra quá trình tổng hơp prôtêin. C. Lưới nội chất giữ vai trò quan trọng trong phân bào. D. Ti thể có chức năng liên hệ giữa các báo quan. Câu 39: Ở xương dài, màng xương có vai trò A. Giúp xương phát triển to về bề ngang B. bao bọc, bảo vệ xương C. phân tán lực tác độn g lên xương D. chịu lực, đảm bảo độ vững chắc của xương Câu 40: Trong xương dài, thành phần nào giúp phân tán lực tác động lên xương? A. Lớp sụn B. Mô xương cứng C. Mô xương xốp D. Khoang xương Câu 41: Tỷ lệ chất cốt giao có trong xương A. Thay đổi theo độ tuổi B. Thay đổi theo hình dạng của xương C. Luôn ổn định D. Thay đổi theo trạng thái vận động Câu 42: Xương dài ra là nhờ A. Phân chia màng xương tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương B. Các mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào C. Các mô xương xốp phân chia tạo ra những tế bào D. Sự phân chưa của các tế bào lớp sụn tăng trưởng Câu 43: Mỗi tế bào cơ được cấu tạo từ các A. Bắp cơ B. tơ cơ C. bó cơ. D. sợi cơ Câu 44: Bộ xương người được chia làm ba phần là: A. Xương đầu, xương thân và xương chi B. Xương đầu, xương cổ và xương thân C. Xương thân, xương tay và xương chân D. Xương đầu, xương tay và xương chân Câu 45: Ở xương dài, bọc hai đầu xương là A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp C. màng xương D. lớp sụn

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem

Câu 1. Nêu cấu tạo, chức năng của tim và mạch máu? Câu 2: Vì sao tin hoạt động được suốt đời. Câu 3: Nêu nguyên nhân gây ra bệnh cao huyết áp, xơ vữa động mạch. Nêu biện pháp phòng bệnh. Câu 4: Nêu các hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non. Câu 5. Nêu các tác nhân gây hại đến hệ tiêu hóa. Nêu các biện pháp để hạn chế sự gây hại đó. Câu 6. Nêu sự trao đổi chất diễn ra cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể. Câu 7. Nêu cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp. Câu 8. Vì sao hút thuốc lá có nguy cơ gây ra ung thư phổi. Câu 9. Để có hệ hô hấp khỏe mạnh cần có các biện pháp gì. Câu 10. Vì sao nói rèn luyện cơ thể bằng cách tập thể dục và thể thao hiệu quả nhất? Câu 11: Khi có vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng những cơ chế nào? Câu 12: Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia vào sự thực bào? Câu 13: Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? Câu 14: tế bào T đã phá hủy các tế bào nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào? Câu 15: Miễn dịch là gì? Câu 16: Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo? Câu 17: Hiện nay người ta đã tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?

1 đáp án
18 lượt xem

Câu 25: Nhận định nào sau đây là đúng về đặc điểm cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ? A. Mỗi sợi cơ gồm rất nhiều tơ cơ xếp chồng lên nhau. B. Tơ cơ có 3 loại là tơ cơ dày, ta cơ mảnh và ta cơ trơn. C. Các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xép chồng lên nhau. D. Phần tô cơ giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ. Câu 26: Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ còn gọi là A.bắp cơ. B.tiết cơ. C. sợi cơ. D.tơ cơ. Câu 27: Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của cơ? A. Cơ co khi có kích thích cùa môi trường và không chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. B. Khi cơ c,. tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bổ của tơ cơ dày làm tế bảo cơ ngắn lại. C. Cơ thường bám vào 2 xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cừ động dẫn tới sự vận động của cơ thể. D. Tính chất cùa cơ là co và dãn. Câu 28: Công thức tính công cơ là: A. A = s/F B. A = F/s C. A = F.s D. A = 1/ (F.s) Câu 29. Đơn vị đo công là A. Mét B. Niutơn C. Jun D. kilogam Câu 30: Một người kéo vậl nặng 5 kg đi chuyển một quàng đường thi sản sinh một công là 250 Jun. Hãy tính quãng đường vật di chuyẻn? A. 5m. B. 50 m. C. 500 m. D.5000 m. Câu 31: Đặc điểm nào dưới đày không có ở bộ xương thú? A. Lồi cằm xương mặt phát triền. B. Xương gót nhỏ C. Lồng ngực nở theo chiều lưng - bụng D. Xương chậu hẹp Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cơ nhai của người phát triển mạnh. B. Người không còn gỡ mày trên hốc mắt C. Lồng ngực cùa người nở sang hai bên. D. Cột sống của người cong ở bốn chỗ Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng về bộ xương người ? A. Cột sống gồm nhiều đốt xương khớp với nhau và cong ở 4 chỗ B. Khối xương sọ có 10 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. C. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức tạo thành lồng ngực D. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật. Câu 34: Các xương liên hệ với nhau bởi A. Khớp xương B. dây chằng C. dịch khớp D. Lớp sụn Câu 35: Khớp động có chức năng A. Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể B. đảm bảo cho cơ thể vận động dễ C. hạn chế hoạt động của các khớp D. tăng khả năng đàn hồi Câu 36: Sụn bọc đầu xương của xương dài có chức năng là: A. Phân tán lực tác động B. chịu lực, đảm bảo vững chắc cho xương C. giảm ma sát trong khớp xương D. giúp xương phát triển to về bề ngang Câu 37: Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân là kết quả của sự …(1)… tay và chân trong tiến hóa thích nghi với …(2)… A. (1) đồng hóa; (2) tư thế đứng thẳng và lao động. B. (1) đồng hóa; (2) đời sống xã hội loài người C. (1) phân hóa; (2) tư thế đứng thẳng và lao động. D. (1) phân hóa; (2) đời sống trên cạn Câu 38: Xương dài là loại xương hình …(1)….ở giữa chứa …(2)… ở trẻ em và chứa …(3)… ở người trưởng thành. Cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống là A. (1) ống; (2) tủy đỏ; (3) mỡ vàng B. (1) bản dẹt; (2) tủy dỏ; (3) mỡ vàng C. (1) ống; (2) mỡ vàng; (3) tủy đỏ D. (1) bản dẹt; (2) mỡ vàng; (3) tủy đỏ

1 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

Câu 1: Cho các đặc điểm cấu tạo của tế bào sau: 1. Vách tế bào dày, cứng, cấu tạo bằng xenlulôzơ. 2. Màng tế bảo mỏng, mềm, cấu tạo bằng prôtêin và lipit. 3. Không có lạp thể 4. Có lạp thể 5. Có không bào khá to. 6. Có không bào nhỏ. 7. Không có trung thể. 8. Có trung thể. Các đặc điểm của tế bào người là A. 2. 3. 6. 8. B. 2. 4. 5. 8. C. 1.4. 5.7. D. 1.3.5.8 Câu 8: Chức năng chính của ribôxôrn trong tế bào người là A. Phân hủy chất độc B. Tiêu hóa nội bào C. Nơi tổng hợp protein D. Bảo vệ tế bào Câu 9: Chức năng chủ yếu của lưới nội chất là A. Chứa enxim tham gia phản ứng giải phóng năng lượng B. Cấu trúc quy định sự hình thành protein C. Tổng hợp và vận chuyển các chất D. Tham gia quá trình phân chia tế bào. Câu 10: Bào quan nào dưới đây không có ở tế bào người? A. Trung thể. B. Ti thể C. Lưới nội chất. D. Lạp thể. Câu 11: Chất hữu cơ nào dưới đây không phải là thành phần hóa học chủ yếu của tế bào? A. Protein B. Este. C. Lipit D. Gluxit. Câu 12: Những chất hữu cơ chủ yếu cấu tạo nên té bào là A. prôtêin, gluxit, lipit và axit nuclêic. B. prôtêin, este, lipit và axit nuclêic. C. prôtêin, gluxit, este và axit nuclêic. D. prôtêin, este, lipit và benzen. Câu 13: Nhận định nào sau đây là đúng về chức năng của một số thành phần trong tế bào? A. Màng tế bào có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong cơ thể. B. Bộ máy Gôngi là nơi diễn ra quá trình tổng hơp prôtêin. C. Lưới nội chất giữ vai trò quan trọng trong phân bào. D. Ti thể có chức năng liên hệ giữa các báo quan. 14: Mô sụn. mô xương thuộc loại A. mô liên kết. B. mô biểu bì. C. mô cơ. D. mô thần kinh. Câu 15: Mỡ thuộc loại A. mô thần kinh. B. mô biểu bì. C. mô liên kết. D. mô cơ. Câu 16: Cơ vân, cơ trơn thuộc loại A. mô biểu bì. B. mô cơ. C. mô thần kinh. D. mô liên kết Câu 17: Thành phần nào dưới đây không có trong 1 cung phản xạ A. Cơ quan thụ cảm. B. Đường liên hệ ngược. C. Nơron hướng tâm. D. Trung ương thần kinh.

1 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem