Câu 25: Nhận định nào sau đây là đúng về đặc điểm cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ? A. Mỗi sợi cơ gồm rất nhiều tơ cơ xếp chồng lên nhau. B. Tơ cơ có 3 loại là tơ cơ dày, ta cơ mảnh và ta cơ trơn. C. Các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xép chồng lên nhau. D. Phần tô cơ giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ. Câu 26: Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ còn gọi là A.bắp cơ. B.tiết cơ. C. sợi cơ. D.tơ cơ. Câu 27: Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của cơ? A. Cơ co khi có kích thích cùa môi trường và không chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. B. Khi cơ c,. tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bổ của tơ cơ dày làm tế bảo cơ ngắn lại. C. Cơ thường bám vào 2 xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cừ động dẫn tới sự vận động của cơ thể. D. Tính chất cùa cơ là co và dãn. Câu 28: Công thức tính công cơ là: A. A = s/F B. A = F/s C. A = F.s D. A = 1/ (F.s) Câu 29. Đơn vị đo công là A. Mét B. Niutơn C. Jun D. kilogam Câu 30: Một người kéo vậl nặng 5 kg đi chuyển một quàng đường thi sản sinh một công là 250 Jun. Hãy tính quãng đường vật di chuyẻn? A. 5m. B. 50 m. C. 500 m. D.5000 m. Câu 31: Đặc điểm nào dưới đày không có ở bộ xương thú? A. Lồi cằm xương mặt phát triền. B. Xương gót nhỏ C. Lồng ngực nở theo chiều lưng - bụng D. Xương chậu hẹp Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cơ nhai của người phát triển mạnh. B. Người không còn gỡ mày trên hốc mắt C. Lồng ngực cùa người nở sang hai bên. D. Cột sống của người cong ở bốn chỗ Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng về bộ xương người ? A. Cột sống gồm nhiều đốt xương khớp với nhau và cong ở 4 chỗ B. Khối xương sọ có 10 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. C. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức tạo thành lồng ngực D. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật. Câu 34: Các xương liên hệ với nhau bởi A. Khớp xương B. dây chằng C. dịch khớp D. Lớp sụn Câu 35: Khớp động có chức năng A. Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể B. đảm bảo cho cơ thể vận động dễ C. hạn chế hoạt động của các khớp D. tăng khả năng đàn hồi Câu 36: Sụn bọc đầu xương của xương dài có chức năng là: A. Phân tán lực tác động B. chịu lực, đảm bảo vững chắc cho xương C. giảm ma sát trong khớp xương D. giúp xương phát triển to về bề ngang Câu 37: Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân là kết quả của sự …(1)… tay và chân trong tiến hóa thích nghi với …(2)… A. (1) đồng hóa; (2) tư thế đứng thẳng và lao động. B. (1) đồng hóa; (2) đời sống xã hội loài người C. (1) phân hóa; (2) tư thế đứng thẳng và lao động. D. (1) phân hóa; (2) đời sống trên cạn Câu 38: Xương dài là loại xương hình …(1)….ở giữa chứa …(2)… ở trẻ em và chứa …(3)… ở người trưởng thành. Cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống là A. (1) ống; (2) tủy đỏ; (3) mỡ vàng B. (1) bản dẹt; (2) tủy dỏ; (3) mỡ vàng C. (1) ống; (2) mỡ vàng; (3) tủy đỏ D. (1) bản dẹt; (2) mỡ vàng; (3) tủy đỏ
1 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
25 : B Tơ cơ có 3 loại là tơ cơ dày, ta cơ mảnh và ta cơ trơn.
26 : A bắp cơ.
27 : A Cơ co khi có kích thích cùa môi trường và không chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
28 : C A = F.s
29 : B Niutơn
30 : D 5000 m.
31 : C Lồng ngực nở theo chiều lưng
32 : A Cơ nhai của người phát triển mạnh
33 : C Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức tạo thành lồng ngực
34 : B dây chằng
35 : C hạn chế hoạt động của các khớp
36 : B chịu lực, đảm bảo vững chắc cho xương
37 : D (1) phân hóa; (2) đời sống trên cạn
38 : D (1) bản dẹt; (2) mỡ vàng; (3) tủy đỏ
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm