• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 87: Sau khi ăn, thức ăn còn bám ở răng sẽ làm cho A. nước bọt tiết nhiều hơn dễ tiêu hoá thức ăn.B. nước bọt tiết ít hơn khó tiêu hoá thức ăn. C. tạo môi trường axit phả hủy men răng. D. tạo môi trường kiềm phá huỷ men răng. Câu 88: Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ? • A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. • B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. • C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. • D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 89: Vì sao công nhân làm trong các hầm mỏ than có nguy cơ bị mắc bệnh bụi phổi cao? • A. Môi trường làm việc có bụi than, cứ hít vào là sẽ mắc bệnh • B. Môi trường làm việc quá sức nên dễ bị bệnh • C. Hệ bài tiết không bài tiết hết bụi than hít vào • D. Vì hít vào nhiều bụi than, hệ hô hấp không thể lọc sạch hết được Câu 90: Về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì? A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn. B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn. C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn. D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu

1 đáp án
21 lượt xem

Câu 81: Công thức tính công cơ là: A. A = s/F B. A = F/s C. A = F.s D. A = 1/ (F.s) Câu 82: Một người kéo vậl nặng 5 kg đi chuyển một quàng đường thi sản sinh một công là 250 Jun. Hãy tính quãng đường vật di chuyẻn? A. 5m. B. 50 m. C. 500 m. D.5000 m. Câu 83: Gặp người bị tai nạn gãy xương không được A. nhẹ nhàng lau sạch vết thương. B. tiến hành sơ cứu, băng bó tạm thởi. C. chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế. D. nắn xương cho nạn nhân. Câu 84: Những người bi bệnh thiếu máu thường không phài do thiếu sổ lượng mảu, mà do thiếu số lượng một thành phần nào đỏ trên đơn vị thể tích máu khiến khả năng trao đổi khí cùa máu kém đi. Hãy cho biết tên thành phần máu bị thiếu? A. Bạch cầu. B. Tiểu cầu. C. Huyết tương. D. Hồng cầu. Câu 85: Quan sát một khối máu đông, thấy trên mặt có màu đỏ sậm là do A.Hêmôglôbin của hồng cầu kết hợp với khí CO có trong không khí. B.Hêmôglôbin của hồng cầu kết hợp với khí O2 có trong không khí. C.Hêmôglôbin của hồng cầu kết hợp với khí CO2 có trong không khí. D. Hêmôglôbin của hồng cầu kết hơp với khí N2 có trong không khí. Câu 86: An có nhóm máu A bị tai nạn giao thông mất nhiều máu cần được truyền máu. An chỉ nhận được máu từ những người có nhóm máu là A. AB hoặc O. B. B hoặc O. C.A hoặc O. O.A hoặc B.

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 74: Tác nhân nào chiếm chỗ của oxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết? A. Cacbon oxit B. Lưu huỳnh oxit C. Nito oxit D. Bụi Câu 75: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?A. Phế quản B. Khí quản C. Thanh quản D. Họng Câu 76: Vai trò của sự thông khí ở phổi. A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. B. Tạo đường cho không khí đi vào. C. Tạo đường cho không khí đi ra D. Vận chuyển không khí trong cơ thể. Câu 77: Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. Huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. Huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 78: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch B. Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch C. Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, rồi đến tĩnh mạch D. Tim không chỉ co bóp đẩy máu đi mà còn tạo sức hút kéo máu về Câu 79. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại nước mô. B. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương. C. Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh. D. Nước mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.Câu 80. Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu? A. Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến, tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh; truyền từ từ. B. Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến, để nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh; truyền từ từ. C. Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến, tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh; truyền nhanh. D. Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến, giúp nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh; truyền nhanh

2 đáp án
21 lượt xem
1 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

Câu 66: Trong khoang miệng, thành phần tham gia vào hoạt động đảo trộn thức ăn là A. lưỡi. B. răng cửa. C. tuyến nước bọt. D. enzim amilaza. Câu 67: Thực chất của sự biến đổi lí học thức ăn trong khoang miệng là A. sự biến đổi tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ. B. sự biến đổi prôtêin trong thức ăn thành axit amin. C. sự cắt nhỏ, nghiền và đào trộn thức ãn thấm đẫm nước bọt. D. sự biến đổi một phần lipit trong thức ăn thành axit béo. Câu 68: Loại thực phẩm nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học trong khoang miệng? A. Thịt B. Rau. C. Sữa. D. Cháo. Câu 69: Phản xạ nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu cùa A. răng. B. lưỡi. C. thực quản. D. tuyến nước bọt. Câu 70: Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác ? A. Khí quản B. Thanh quản C. Phổi D. Phế quản Câu 71: Vì sao phổi phải có số lượng phế nang lớn, khoảng 700- 800 triệu phế nang? A. Nhằm tăng lượng khí hít vàoB. Nhằm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí C. Tăng tính đàn hồi của mô phổi D. Giúp thở sâu hơn Câu 72: Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp đó là: A. Bụi B. Nito oxit C. Vi sinh vật gây bệnh D. Tất cả các đáp án trên Câu 73: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. dung tích sống của phổi. B. lượng khí cặn của phổi. C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.

2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem

Câu 17: Vận tốc máu ở trong mạch nào là chậm nhất? * Động mạch. Tĩnh mạch. Mao mạch. Động mạch và tĩnh mạch. Câu 28: Huyết áp tối đa khi nào? * Tâm thất dãn. Tâm thất co. Tâm nhĩ dãn. Tâm nhĩ co Câu 11: Enzim nào làm nhiệm vụ biến đổi protein trong dạ dày? * Pepsin Amilaza Peptit Lipaza Câu 31: Xương đầu được chia 2 phần là: * Sọ và mặt. Sọ và não. Mặt và cổ. Đầu và cổ. Câu 23: Vì sao thành dạ dày không bị enzim pepsin và HCl phân giải? * Enzim pepsin chỉ phân giải protein chết. Enzim pepsin chỉ phân giải protein lạ. Thành dạ dày tiết chất nhầy ngăn cách enzim pepsin và HCl với thành dạ dày. Axit trong dạ dày đã bị trung hòa. Câu 25: Nghĩa đen về mặt sinh học của câu “Nhai kĩ no lâu” là gì? * Nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao. Nhai kĩ thì hiệu suất hấp thụ chất dinh dưỡng càng cao. Nhai kĩ thì thức ăn dừng lại ở ống tiêu hoá lâu. Nhai kĩ thì thức ăn sẽ được hấp thụ ở dạ dày. Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về dạ dày? * Dạ dày là cơ quan dài nhất trong ống tiêu hóa. Ở dạ dày, protein bắt đầu được biến đổi về mặt hóa học. Ở dạ dày, lipid bắt đầu được biến đổi về mặt hóa học. Enzim amilaza có trong tuyến vị ở dạ dày Câu 32: Xương dài ra là nhờ: * Sự phân chia của tế bào mô xương cứng. Sự phân chia của tế bào màng xương. Sự phân chia của lớp sụn tăng trưởng. Sự phân chia của tế bào khoang xương. (em chỉ cần đáp án thôi ak , ko cần giải thích , ai xong nhanh trước hứa vote 5 sao và ctlhn nếu có

1 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Câu 54. Tế bào limphô T phá hùy tể bào cơ thể bị nhiễm khuẩn bằng cách A. tiết ra kháng thể để tương tác với kháng nguyên theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa. B.tiết ra prótêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm để phá hùy chúng. C. dùng enzim phân cắt các tế bào nhiễm thành mảnh nhỏ. D. tiết kháng thể để tạo điều kiện cho các đại thực bào đến thực bào. Câu 55: ở ngươi, hồng cầu mang hai loại kháng nguyên là A.AB và O. B. A và B. C. AB và A. D. AB và B. Câu 56: Kháng thể anpha (α) có trong huyết tương sẽ A. gây kết dính với kháng nguyên B. B. gây kết dính với kháng nguyên A. C. gây kết dính với kháng nguyên AB. D. gây kết dính với kháng nguyên O. Câu 57: Nhóm máu có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác là A. nhóm máu AB. B. nhóm máu B. C. nhóm máu A, D. nhóm máu O Câu 58: Nhóm máu chỉ truyền được cho chính nó mà không truyền được cho các nhóm mảu khác là A. nhóm máu O. B. nhóm máu B. C. nhóm mâu A. D. nhóm máu AB. Câu 59: Khi bị thương, loại ion tham gia vào sự hình thành khối máu đông là A. Ca2+ ’ B. Na+. C. Mg2+. D. Ba2+. Câu 60: Yếu tố nào dưới đây không tham gia vào quá trình đông máu? A. Bạch huyết. B. Tiểu cầu. C. Ion Ca2+ D. Chất sinh tơ máu

2 đáp án
30 lượt xem
1 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
1 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem