• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
51 lượt xem

Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Lớp: ……. Họ và tên: …………………………. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LẦN 1 Ngày :....../...... /….. Điểm: I/ Trắc nghiệm (Chọn câu trả lời đúng nhất) Câu 1: Câu thơ “Hồn ở đâu bây giờ?” thuộc kiểu câu nào? a. Câu nghi vấn b. Câu cầu khiến c. Câu cảm thán d. Câu ra lệnh Câu 2: Dòng nào sau đây nói lên chức năng chính của câu nghi vấn? a. dùng để hỏi b. dùng để yêu cầu c. dùng để bộc lộ cảm xúc d. dùng để kể lại sự việc Câu 3: Trường hợp nào không chứa câu nghi vấn? a. Gặp một đám trẻ chăn trâu đang chơi trên bờ đầm, anh ghé lại hỏi: “Vịt của ai đó?”. b. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều c. Nó thấy có một mình ông ngoại nó đứng giữa sân thì nó hỏi rằng: - Cha tôi đi đâu rồi ông ngoại? d. Non cao đã biết hay chưa, Nước đi ra bể lại mưa về nguồn. Câu 4: Câu “Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm !” dùng để làm gì? a. Khuyên bảo b. Yêu cầu c. Ra lệnh d. Đề nghị Câu 5: Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán? a. Thế thì con biết làm thế nào được ! b. Thảm hại thay cho nó ! c. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào ! d. Ở ngoài kia, vui sướng biết bao nhiêu ! Câu 6: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b. Người thuê viết nay đâu? c. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? II/ Tự luận Câu 7: Phân biệt sự khác nhau trong hai câu nghi vấn sau: (1) Hôm nào lớp cậu đi xem phim? (2) Lớp cậu đi xem phim hôm nào? Câu 8: Viết một đoạn văn thuyết minh (từ 10 câu trở lên) về chủ đề bảo vệ môi trường, trong đó có sử dụng ít nhất 2 câu cầu khiến. Gạch chân dưới mỗi câu cầu khiến đó. Câu 9: Hãy đặt câu cảm thán nhằm bộc lộ cảm xúc trước các sự việc sau. a. Được nhận quà sinh nhật. b. Được nhìn thấy một con vật lạ. c. Bị mất đồ. d. Được gặp thần tượng. BÀI LÀM:

2 đáp án
30 lượt xem
1 đáp án
16 lượt xem

Mọi người giải hộ em với ạ !!! I. Trắc nghiệm (1,5đ) 1. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán? A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu. B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu. C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu. D. Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng. 2. Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán? A. Thế thì con biết làm thế nào được! B. Thảm hại thay cho nó! C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! D. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! Câu 3: Dòng nào, tất cả các từ đều là từ ngữ cảm thán? A. Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào. B. Ôi, than ôi, thay, xiết bao, chao ơi... C. Hãy, ôi, than ôi, biết chừng nào... D. Ai, gì, nào, à, ư, hả... Câu 4: Trong các câu sau câu nào là câu cảm thán ? A. Thương thay cũng một kiếp người! B. Sao anh không về chơi thôn Vĩ? C. Tiến lên chiến sĩ, đồng bào! D. Một người đã khóc vì trót lừa một con chó. Câu 5: Câu nào sau đây là câu bộc lộ cảm xúc trước tình cảm của một người thân dành cho mình? A. Tôi rất yêu mẹ của tôi. B. Con yêu mẹ nhiều lắm, mẹ ơi! C. Mẹ luôn quan tâm, chăm sóc tôi. D. Mẹ luôn dành tất cả tình yêu thương cho chúng tôi. Câu 6: Câu nào sau đây là câu bộc lộ cảm xúc khi nhìn thấy mặt trời mọc? A. Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa. B. Cậu có đi cùng tớ xem mặt trời mọc không? C. Ôi, mặt trời lúc bình minh thật huy hoàng! D. Cả A, B, C đều sai Phần II: Tự luận (8,5 điểm) 1. (1,5đ)Tìm câu cảm thán trong các câu sau, chỉ ra dấu hiệu, chỉ ra các cảm xúc mà mỗi câu cảm thán dưới đây biểu thị. a. Phỏng thử có thằng chim cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ cho một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời! Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. b. Con này gớm thật! c. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. d. Ha ha! Một lưỡi gươm! e. Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế! Đòi một cái nhà thôi à? Trời! Đi tìm ngay con cá và bảo nó rằng tao không muốn làm một mụ nông dân quèn, tao muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân kia. g. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ. Tội nghiệp thầy!

2 đáp án
21 lượt xem