• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
35 lượt xem
1 đáp án
27 lượt xem
1 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2: Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh. (Trích Tuổi thơ im lặng– Duy Khán) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích ? Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn?

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Đề bài : Cho đi mà không cần nhận lại là niềm vui lâu dài. Em hãy viết một đoạn văn từ (15 câu đến 20 câu) theo cách diễn dịch làm sáng rõ ý kiến trên.( Làm theo hướng dẫn ) HƯỚNG DẪN: 1. Tìm hiểu đề: - Nội dung: ý kiến ở đề bài : Cho đi mà không cần nhận lại là niềm vui lâu dài. - Hình thức: một đoạn văn (15 đến 20 câu) ( có đánh số câu ) - PTBĐ: Nghị luận 2. Đoạn văn (theo ý): a) Viết câu chủ đề : - Dẫn dắt - Trích dẫn ý kiến b) Triển khai câu chủ đề - Giải thích ý kiến (giải thích các từ ngữ giải thích nội dung của cả câu) + Cho đi: sẻ chia với người khác về vật chất và tinh thần + Cho đi mà không cần nhận lại: có nghĩa là chia sẻ giúp đỡ người khác một cách vô tư, không vụ lợi, không đòi hỏi trả công, đền đáp + Niềm vui lâu dài: có nghĩa là niềm vui của giá trị bền vững sẽ theo ta đến suốt cả cuộc đời => Tóm lại, trong cuộc sống nếu chúng ta biết chia sẻ giúp đỡ người khác về vật chất và tinh thần mà không vụ lợi sẽ đem lại niềm vui và niềm hạnh phúc. - Khẳng định đó là lối sống đẹp, có văn hóa - Giải thích tại sao:Cho đi mà không cần nhận lại là niềm vui lâu dài ? + Người cho đi không cho nó tính toán thiệt hơn không chờ đợi nhận lại những gì mình đã cho. + Người nhện sẽ không thấy áy náy hay mắc nọ người đã chia sẻ giúp đỡ mình. + Cả người cho và người nhận đều cảm thấy thoải mái, hạnh phúc. + Khi biết chia sẻ, giúp đỡ người khác mỗi chúng ta sẽ luôn cảm thấy hạnh phúc, thanh thản, thoải mái và luôn cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa. + Khi ta cho đi cũng là lúc ta nhận lại :nhận niềm vui ,nhận lời cảm ơn,những tấm lòng trân trọng. - ý kiến trên được thiên những d/c nào? + Trong tác phẩm văn học kiệt tác "chiếc lá cuối cùng" của cụ Bơ-men trong truyện ngắn "chiếc lá cuối cùng"... + Trong thực tế cuộc sống câu chuyện ở chuyên mục "việc tử tế ","phong trào hiến máu tình nguyện ","chương trình cặp lá yêu thương",... - Phê phán: + Những người ích kỷ, tham lam không biết cho đi mà chỉ mong nhận lại. + Những người chỉ cho đi khi phải được nhận về lợi ích gì đó. - Rút ra bài học:( chúng ta phải làm gì ? ) + Cho đi nhiều hơn,đồng cảm và sẻ chia nhiều hơn. + Luôn phải có trái tim nhân ái,mở rộng lòng mình với mọi người xung quanh" Sống trong đời sống cần có một tấm lòng". 3. Viết đoạn văn.

2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem