Bài 5: Phân tích các câu ghép sau, ghi rõ chủ ngữ vị ngữ, chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: a. Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. b. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được. c. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. d. Nếu trời rét đậm thì em phải mặc áo ấm.

2 câu trả lời

a, Vợ tôi/ không ác nhưng thị/khổ quá rồi

   CN1        VN1                  CN2          VN2

QHT: Nhưng

Biểu thị ý nghĩa tương phản giữa hai vế câu vì có quan hệ từ nhưng

b, Khi người ta/khổ quá thì người ta/chẳng còn nghĩ đến ai được.

 CN1                   VN1           CN2          VN2

QHT: Khi..thì

Biểu thị ý nghĩa nguyên nhân kết quả giữa hai vế câu vì có quan hệ từ khi..thì

c, Lão/không hiểu tôi, tôi/nghĩ vậy, và tôi/càng buồn lắm

  CN1    VN1              CN2  VN2            CN3        VN3

QHT: và

Được nối bằng dấu phẩy

Biểu thị ý nghĩa tương đương, sự việc diễn ra liên tiếp và bằng nhau giữa ba vế câu vì có quan hệ từ và cộng thêm dấu phẩy.

d, Nếu trời/rét đậm thì em/phải mặc áo ấm.

CN1           VN1            CN2          VN2

QHT: Nếu...thì

Biểu thị ý nghĩa giả thiết kết quả giữa hai vế câu vì có cặp quan hệ từ nếu..thì

a/ Vợ tôi // không ác * nhưng * thị  // khổ quá rồi.

     Cn1           Vn1            QHT      Cn2         Vn2

→ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép là: tương phản ( nhưng )

b/ * Khi * người ta // khổ quá * thì * người ta // chẳng còn nghĩ gì đến ai được.

      QHT      Cn1           Vn1          QHT     Cn2                           Vn2

→ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép là: giả thiết - kết quả ( khi - thì )

*** Chú ý:

- QHT: quan hệ từ

- Cn: Chủ ngữ

- Vn: Vị ngữ

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
5 lượt xem
2 đáp án
6 giờ trước
5 lượt xem
2 đáp án
6 giờ trước