• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Đọc đoạn văn để trả lời câu hỏi: -Mụ nghị ngắt lời bằng giọng nửa thật nửa đùa Chả có của đâu mà cho ai muốn được giống chó tốt... -cơm chó nhà tao cũng tốn bằng mấy'Cơm người' của nhà mày đấy chị Dậu dường như tuổi thân, cúi xuống gà tẩm Nước mắt, chị không biết nói thế nào. Mấy con chó con thôi ăn cháo nhau trở lại chỗ con cháu cái bỏ dở cả mấy đấu cơm. -nghị Quế sai thằng nhỏ vô hết vào giá, đưa cho cái tí ra giọng nhân từ ông đại từ của nhân dân bảo đứa trẻ con nít khốn nạn. -con bé kia! Cầm lấy giá cơm ăn đi, kẹo phí của trời. Ăn bốc cũng được,không phải đũa bát. -nước mắt chảy ra như mưa, cái tí ngần ngại cái giá cơm nguội, không muốn chìa tay ra đón.ông đại biểu cho hôn hồn nét mặt mày không?ăn thừa cơm chó phải không bà nghị nội cơm tan bành. -mẹ mày dậy mày thì đấy chứ? Con danh con! Ở đây với bà mà mày giữ cái thói ấy thì bà dần từng cái xương ... Giường như thương mẹ bị của cái tí vội vàng đó lấy giá cơm rụt rè nó bốc 1 nắm vào miệng.ể oải như bà nhai chấu. Câu4: từ nội dung của đoạn trích trên em hãy nêu cảm nhận của em về về hoàn cảnh của mẹ con chị Dậu?

1 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem

“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho t hat oi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi, xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài mẫu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ lùng.” (Trích “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng, Ngữ văn 8, t hat a p 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010) a) Em hãy nêu nội dung khái quát của đoạn trích. b) Hãy tìm 01 từ tượng hình có trong câu “Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ t hat oi không còm c tilde o i , xơ xác quả như cô tôi nhắc lại lời người họ n hat oi của tôi.” c) Viết đoạn văn (khoảng 2 - 4 câu) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình mẫu tử. Anh/chị giúp em câu A,B,C với ạ em cảm ơn

2 đáp án
10 lượt xem

Đọc đoạn văn để trả lời câu hỏi: -Mụ nghị ngắt lời bằng giọng nửa thật nửa đùa Chả có của đâu mà cho ai muốn được giống chó tốt... -cơm chó nhà tao cũng tốn bằng mấy'Cơm người' của nhà mày đấy chị Dậu dường như tuổi thân, cúi xuống gà tẩm Nước mắt, chị không biết nói thế nào. Mấy con chó con thôi ăn cháo nhau trở lại chỗ con cháu cái bỏ dở cả mấy đấu cơm. -nghị Quế sai thằng nhỏ vô hết vào giá, đưa cho cái tí ra giọng nhân từ ông đại từ của nhân dân bảo đứa trẻ con nít khốn nạn. -con bé kia! Cầm lấy giá cơm ăn đi, kẹo phí của trời. Ăn bốc cũng được,không phải đũa bát. -nước mắt chảy ra như mưa, cái tí ngần ngại cái giá cơm nguội, không muốn chìa tay ra đón.ông đại biểu cho hôn hồn nét mặt mày không?ăn thừa cơm chó phải không bà nghị nội cơm tan bành. -mẹ mày dậy mày thì đấy chứ? Con danh con! Ở đây với bà mà mày giữ cái thói ấy thì bà dần từng cái xương ... Giường như thương mẹ bị của cái tí vội vàng đó lấy giá cơm rụt rè nó bốc 1 nắm vào miệng.ể oải như bà nhai chấu. Câu3: việc nghị quế bắt cái tí bốc cơm thừ của chó để ăn cho thấy bản chất gì ở nhân vật này?

2 đáp án
13 lượt xem

Đọc đoạn văn để trả lời câu hỏi: -Mụ nghị ngắt lời bằng giọng nửa thật nửa đùa Chả có của đâu mà cho ai muốn được giống chó tốt... -cơm chó nhà tao cũng tốn bằng mấy'Cơm người' của nhà mày đấy chị Dậu dường như tuổi thân, cúi xuống gà tẩm Nước mắt, chị không biết nói thế nào. Mấy con chó con thôi ăn cháo nhau trở lại chỗ con cháu cái bỏ dở cả mấy đấu cơm. -nghị Quế sai thằng nhỏ vô hết vào giá, đưa cho cái tí ra giọng nhân từ ông đại từ của nhân dân bảo đứa trẻ con nít khốn nạn. -con bé kia! Cầm lấy giá cơm ăn đi, kẹo phí của trời. Ăn bốc cũng được,không phải đũa bát. -nước mắt chảy ra như mưa, cái tí ngần ngại cái giá cơm nguội, không muốn chìa tay ra đón.ông đại biểu cho hôn hồn nét mặt mày không?ăn thừa cơm chó phải không bà nghị nội cơm tan bành. -mẹ mày dậy mày thì đấy chứ? Con danh con! Ở đây với bà mà mày giữ cái thói ấy thì bà dần từng cái xương ... Giường như thương mẹ bị của cái tí vội vàng đó lấy giá cơm rụt rè nó bốc 1 nắm vào miệng.ể oải như bà nhai chấu. Câu1: tìm câu văn miêu tả tâm trạng chị Dậu và cái tí? Câu2: kem chó nhà tao cũng tốn bằng mấy'Cơm người'của nhà mày đấy. Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu văn trên? Giúp mik vs ạ

1 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Và buổi chiều hôm đó, Xiu tới bên giường Giôn-xi nằm, thấy Giôn-xi đang vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng, chị ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn chiếc gối. “Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “ Cụ Bơ- men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, vài chiếc bút lông rơi vung vãi và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tái sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.” (Trích Chiếc lá cuối cùng, O Hen-ri) a. Đoạn văn trên được viết theo thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì? (1 điểm) b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. (1 điểm) c. Xác định 1 thán từ và 1 tình thái từ có trong đoạn văn trên. Đặt câu với tình thái từ vừa tìm được. (2 điểm) d. Vì sao chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men được coi là một kiệt tác? (2 điểm) Câu 2: Từ nội dung của văn bản “Chiếc lá cuối cùng”, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật cụ Bơ-men. (4 điểm)

2 đáp án
9 lượt xem

“… Thói quen sử dụng túi ni lông, nhựa dùng một lần có thể đem lại sự tiện lợi cho con người trong một khoảng thời gian ngắn, nhưng ít ai ngờ nó lại là tác nhân đẩy môi trường đứng trước thảm họa ô nhiễm. Những ông hút, cốc nhựa dùng một lần, hộp xốp và đặc biệt là túi ni-lông, với ưu điểm bền, chắc, tiện dụng, giá thành thấp đã và đang được sử dụng hầu như ở mọi lúc, mọi nơi, từ cửa hàng bán rau đến các siêu thị, những trung tâm thương mại lớn, chúng được dùng để đựng thực phẩm sống, chín, thậm chí ngay cả những thực phẩm chiên, rán còn nóng. Ai cũng thấy sự tiện lợi trước mắt đó mà không biết rằng khi thực phẩm được đựng trong các túi nilong, các hộp nhựa tái chế thì các hóa chất từ các túi, hộp đó sẽ phơi nhiễm vào thức ăn sau đó được hấp thụ vào cơ thể con người. Theo thời gian, các hóa chất này có thể gây ưng thư, thay đổi nội tiết tố và nhiều hệ lụy khác cho sức khỏe của con người. Bên cạnh đó rác thải nhựa, ni-lông được đốt ở ngoài môi trường sẽ tạo ra nhiều loại khí độc trong đó có Dioxin và Furan, là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá và các dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ. Đặc biệt là gây ung thư khi phơi nhiễm thường xuyên. Đặc biệt với đặc tính khó phân hủy, khó xử lý, rác thải nhựa và nilon được thải mỗi ngày ra môi trường với số lượng lớn khiến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng...” ( “Ô nhiễm trắng” – Những con số đáng báo động, Báo ANTV ) (Xác định câu ghép có trong đoạn văn trên, phân tích cấu tạo cụm chủ vị các vế và nêu mối quan hệ giữa các vế trong câu.) ghi ra giấy giùm mik nha, cảm ơn và cho 5 sao

1 đáp án
10 lượt xem