Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ ra và lăn xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Có lẽ Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ Nêu 1 biện pháp tu từ trong đoạn trích trên nêu tác dụng

2 câu trả lời

`-`Biện pháp tu từ: Nhân hóa

`-` Liệt kê: lăn lộn, va đập, bị mặt trời nung đốt,..

`=>`Tác dụng: nhân hóa hình ảnh cục đá vô tri cũng có những cử chỉ, hoạt động, suy nghĩ và cảm xúc như con người, qua đó giúp khắc họa hình ảnh gần gũi, có sức truyền cảm cao với người đọc, người nghe đồng thời thể hiện thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm: có đau khổ, vất vả thì mới có thành công như cục đá phải chịu nhiều gian lao, thách thức mới trở thành một hòn sỏi láng mịn

Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ ra và lăn xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Có lẽ Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ

1 biện pháp tu từ trong đoạn trích trên là nhân hóa .Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người người độc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
7 giờ trước