• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

17 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì A: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo. B: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo. C: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. D: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. 18 Quốc gia nào duy nhất ở Đông Nam Á không bị xâm lược? A: Singapo B: Đông Ti-mo C: Thái Lan D: Brunay 19 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào? A: Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á B: Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á. C: Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á, D: Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á. 20 Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì? A: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh. B: Thực hiện Chính sách kinh tế mới. C: Thực hiện Chính sách mới. D: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. 21 Bốn nước đầu tiên trong Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là: A: Nga, U-crai-na, E-xtô-ni-a; và Lít va. B: Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ. C: Nga, U-crai-na, Lít-va, Bê-la-rút-xi-a. D: Nga, Bê-lô-rút-xi-a, Ca-dắc-xtan và Ngoại Cap-ca-dơ. 22 Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để: A: Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. B: Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. C: Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. D: Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. 23 Pháp là nước có thuộc địa lớn thứ hai thế giới sau nước nào? A: Pháp B: Đức C: Mĩ D: Anh 24 Ngày 4-9-1870, tại Pa-ri đã diễn ra sự kiện A: Công xã Pa-ri giành thắng lợi. B: vua Phổ lên ngôi hoàng đế Đức. C: Na-pô-lê-ông III kí hiệp định đầu hàng Phổ. D: nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, thiết lập nền cộng hòa. 25 Kết quả của Cách mạng Nga 1905-1907 là A: quần chúng nhân dân giành được chính quyền ở một số địa phương, tạo điều đề cho cuộc cách mạng tiếp theo. B: buộc Nga hoàng phải nới lỏng các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. C: giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. D: thất bại, những đã làm suy yếu chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản.

2 đáp án
26 lượt xem

1 Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ với sự kiện nào? A: Anh tuyên chiến với Đức (4--1914 B: Đức tuyên chiến với Nga (1-8-1914). C: Đức tuyên chiến với Pháp (3-8-1914). D: Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi (28-7-1914) 2 Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây (đặc biệt là Anh, Pháp) lại tranh giành Ấn Độ? A: Chế độ phong kiến ở Ấn Độ đang phát triển. B: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn. C: Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. D: Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. 3 Ngày 28 - 8 - 1789 diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Pháp? A: Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời. B: Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới. C: Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân. D: Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti. 4 Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. B: .Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình. C: Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. D: Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. 5 Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A: Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. B: Nhật giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. C: Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á D: Sau cải cách nền chính trị-xã hội Nhật ổn định. 6 Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội? A: Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo. B: Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ. C: Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. D: Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. 7 Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?. A: Sự phát triển của ngành ngoại thương B: Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương C: Sự phát triển của các công trường thủ công. D: Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp. 8 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc càng thêm sâu sắc, những giữa các nước đế quốc, phát xít lại có một điểm chung là A: đều tập trung sức mạnh về kinh tế và quân sự tấn công Liên Xô. B: đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. C: đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. D: đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô. 9 Trong quá trình khai thác, bóc lột các nước Đông Nam Á, thực dân Pháp đã không thực hiện biện pháp nào? A: Vơ vét, tài nguyên, khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. B: Tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. C: Cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. D: Mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. 10 Đâu không phải là nguyên nhân các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á: A: Giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khóang sản. B: Có vị trí địa lý chiến lược quan trọng. C: Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn. D: Các nước Đông Nam Á là sâu sau của Mĩ. 11 Từ nửa sau thế kỉ XVIII ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng gì? A: Cách mạng văn học nghệ thuật. B: Cách mạng công nghiệp. C: Cách mạng tư sản. D: Cách mạng về kĩ thuật, khoa học. 12 Sau khi thành lập, Hoa Kì theo thể chế A: cộng hòa liên bang. B: quân chủ lập hiến. C: cộng hòa. D: dân chủ cộng hòa. 13 Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á? A: . Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po. B: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan. C: Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia. D: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. 14 Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào? A: Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. B: Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng. C: Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng. D: Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ. 15 Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A: Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt B: Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ C: Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh D: Vì Nhật có nền kinh tế phát triển 16 Cách mạng công nghiệp diễn ra vào: A: Từ những năm 80 của thế kỷ XVIII B: Từ những năm 60 của thế kỷ XVII C: Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII D: Từ những năm 70 của thế kỷ XVI

2 đáp án
28 lượt xem

1. Vào lúc nào tư sản Pháp có điều kiện can thiệp vào Việt Nam? Bằng sự kiện gì? A. Cuối thế kỉ XVIII - Nguyễn Ánh cầu cứu Pháp để khôi phục quyền lực. B. Giữa thế kỉ XVIII - Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh. C. Đầu thế kỉ XIX - Nhà Nguyễn mở cửa thông thương nước ngoài. D. Cuối thế kỉ XVIII - Nhà Nguyễn cho phép giáo sĩ truyền đạo. 2. Theo quy định của hiệp ước Nhâm Tuất, Pháp sẽ trả lại Vĩnh Long nếu triều đình thực hiện được điều gì? A. Cho thương nhân Pháp được tự do buôn bán ở các cửa biển của Việt Nam. B. Cho phép giáo dân Pháp được tự do truyền đạo trở lại. C. Buộc được dân chúng ngừng kháng chiến. D. Cắt đứt quan hệ ngoại giao với nhà Thanh. 3. Nhân dân đã phong ai làm "Bình Tây đại nguyên soái"? A. Nguyễn Trường Tộ. B. Trương Định. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Tri Phương. 4. Việc chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách dễ dàng của thực dân Pháp có bệ đỡ từ đâu? A. Sự lắng xuống của phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì. B. Sự hỗ trợ của triều đình phong kiến Mãn Thanh. C. Sự bạc nhược và hèn nhát của triều Nguyễn. D. Sự giúp sức của các nước đế quốc bên ngoài. 5. Chính sách sai lầm nhất của nhà Nguyễn đã đẩy nhanh quá trình xâm lược Việt Nam của tư bản Pháp là gì? A. Cấm đạo và giết đạo Gia Tô. B. Tăng thuế quá mạnh. C. Bế quan tỏa cảng. D. Trọng nông, ức thương. 6. Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu nói dưới đây của Nguyễn Trung Trực trước khi bị Pháp chém đầu: "Bao giờ………….nhổ hết cỏ nước Nam mới hết…………….đánh Tây" 7. Vào thời gian nào, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn vào đại đồn Chí Hòa? A. Đêm 22 rạng 23 - 2 - 1861. B. Đêm 23 rạng 24 - 2 - 1861. C. Đêm 21 rạng 22 - 2 - 1861. D. Đêm 20 rạng 21 - 2 - 1861. 8. Pháp lấy cớ gì để tấn công nước ta vào 1858? A. Nhà Nguyễn khủng bố đạo Thiên Chúa. B. Nhà Nguyễn không thực hiện điều Nguyễn Ánh đã hứa với Pháp. C. Nhà Nguyễn bắn vào tàu chiến của Pháp. D. Nhà Nguyễn bắt giam người nước ngoài. 9. Vì sao âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp thất bại? A. Pháp không đủ quân. B. Nhà Thanh giúp đỡ ta đánh Pháp. C. Điều kiện khí hậu không phù hợp. D. Cuộc kháng chiến của quân dân ta. 10. Ba tỉnh miền Tây bị Pháp chiếm nhanh chóng vào 1867 là: A. Hà Tiên, Vĩnh Long, Kiên Giang. B. Hà Tiên, An Giang, Cần Thơ. C. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. D. Vĩnh Long, Định Tường, An Giang.

2 đáp án
94 lượt xem

5 sao cho ai trả lời mk đang cần gấp 2 Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất vì A: cách mạng đã thiết lập được nền cộng hòa tư sản. B: cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền. C: củng cố nền thống trị của chế độ quân chủ chuyên chế. D: cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. 3 Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã làm gì? A: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. B: Thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven. C: Thực hiện Chính sách kinh tế mới. D: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh. 4 Đâu không phải là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai? A: Các nước đế quốc và Liên Xô chạy đua vũ trang. B: Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô. C: Sự xuất hiện hai khối đế quốc đối địch nhau. D: Chính sách thỏa hiệp của Anh, Mĩ đối với phát xít. 5 Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật nhất? A: Nhân dân phản đối chiến tranh. B: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. C: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. D: Hai chính quyền song song tồn tại. 6 Cách mạng tư sản Anh thắng lợi vào thế kỉ XVII có ý nghĩa gì ? A: Đem lại quyền lợi cho đông đảo nhân dân lao động. B: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại lợi ích cho nhân dân. C: Khẳng định sức mạnh của giai cấp tư sản và quý tộc mới. D: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới 7 Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929-1933) như thế nào? A: Mở rộng quan hệ đối ngoại để mở rộng thị trường. B: Phát xít hóa chế độ chính trị và phát động chiến tranh để chia lại thế giớ.i C: Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp. D: Thực hiện những chính sách cải cách về kinh tế - xã hội. 8 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trũ lãnh đạo. B: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. C: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo cách mạng. D: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. 9 Một trong những chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc là A: sản xuất phát triển. B: hình thành các tổ chức độc quyền. C: sản xuất phát triển không đều. D: sản xuất tụt hậu 10 Những thành tựu khoa học sau, thành tựu nào do nhà bác học Niu-tơn tìm ra? A: Thuyết vạn vật hấp dẫn. B: Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. C: Sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. D: Thuyết tiến hóa và di truyền. 11 Công xã Pa-ri tồn tại được A: 73 ngày. B: 72 ngày. C: 71 ngày. D: 70 ngày. 12 Kết cục cơ bản nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Đức mất hết thuộc địa, Anh và Pháp mở rộng thuộc địa. B: Phe Liên Minh thất bại. C: Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao. D: Nước Mĩ giàu mạnh lên sau chiến tranh.

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Ai là người lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A: G Oasinhton. B: Ôliver Crôm Oen. C: Saclơ I. D: Roobespie. 5 Để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng 1929 - 1933, chính phủ Mỹ thực hiện chính sách gì? A: Thực hiện Chính sách mới của Ru-dơ-ven. B: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. C: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mỹ Latinh. D: Thực hiện chính sách Kinh tế mới. 6 Mục đích của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc là A: chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. B: đòi tăng lương và giảm giờ làm công nhân. C: chống lại lực lượng phản cách mạng của Tưởng Giới Thạch. D: đòi phong kiến Mãn Thanh phải thực hiện cải cách dân chủ. 7 Tình hình nước Nga trước cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ hai (2/1917) có điểm gì giống so với tình hình nước Nga trước cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là A: các cuộc cách mạng đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga. B: phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng. C: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản. D: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Đức và các nước đồng minh của Đức. 8 Vì sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? A: Vì con người đã tìm ra sắt và áp dụng vào sản xuất. B: Vì máy móc, động cơ hơi nước ra đời giúp giảm bớt sức lao động cho con người. C: Vì máy móc, động cơ hơi nước xuất hiện và được áp dụng ngày càng nhiều vào trong sản xuất chứng tỏ sự phát của nền công nghiệp TBCN. D: Vì máy móc được chế tạo và áp dụng vào sản xuất. 9 Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật Bản là gì? A: Cách mạng dân chủ tư sản. B: Cách mạng tư sản. C: Cách mạng tư sản không triệt để. D: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. 10 Các nước Đông Nam Á bị thực dân Âu- Mĩ xâm lược không phải do nguyên nhân nào dưới đây? A: Có nền văn minh lâu đời. B: Có nguồn tài nguyên phong phú. C: Có nguồn lao động dồi dào. D: Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. 11 Sự kiện đánh chiếm pháo đài nhà ngục Baxti có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A: Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pari. B: Pháo đài tượng trưng cho uy quyền của nhà vua. C: Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi. D: Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến. 12 Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì? A: Khuất phục triều đình Mãn Thanh. B: Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. C: Cấu kết với các nước đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc. D: Tiến hành chiến tranh với các nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản. 13 Đến đầu thế kỉ XX, nước nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa? A: Việt Nam. B: Mã Lai. C: Xiêm (Thái Lan). D: In-đô-nê-xi-a. 14 Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 đến năm 1941, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là A: nền nông nghiệp được tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô sản xuất lớn. B: thanh toán được nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho mọi người và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố. C: nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. D: từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp, với sản lượng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). 15 Cuộc chiến tranh bùng nổ vào tháng 8/1914 nhanh chóng trở thành cuộc chiến tranh thế giới vì A: nhiều loại vũ khí hiện đại trên thế giới lúc bấy giờ đều được sử dụng trong chiến tranh. B: chiến tranh lan rộng nhiều nước châu Âu. C: tham gia chiến tranh có một số nước châu Âu và cả nước Mĩ ở phía tây bán cầu. D: cuộc chiến tranh đã lôi cuốn khoảng 38 nước trên thế giới tham chiến và nhiều thuộc địa cũng bị lôi vào vòng khói lửa. Văn bản đầu tiên ra đời trong cách mạng tư sản Pháp: A: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. B: Hiệp ước Vecxai. C: Tuyên ngôn độc lập. D: Hiến pháp. 21 Cách mạng Tân Hợi là: A: cuộc cách mạng vô sản. B: cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. C: cuộc khởi nghĩa nông dân. D: cuộc biểu tình của công nhân và trí thức yêu nước. 22 Nền văn hóa Xô Viết được xây dựng trên cơ sở nào? A: Tiếp thu những tinh hóa văn hóa của nhân loại. B: Phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc Xô Viết. C: Bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc Nga. D: Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin và kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại. 23 Cuộc Duy Tân có tác dụng như thế nào đối với Nhật Bản? A: Nhật thoát khỏi nguy cơ thuộc địa và mở đường cho kinh tế TBCN phát triển. B: Mở đường cho CNTB phát triển. C: Chế độ nông nô bị xóa bỏ. D: Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.

2 đáp án
78 lượt xem

Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là A: lực lượng tham gia. B: mục tiêu đấu tranh. C: giai cấp lãnh đạo. D: phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát. 2 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách A: tình hình đất nước ngày một nguy khốn. B: họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. C: họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình. D: họ có lòng yêu nước, thương dân. 3 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây? A: Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. B: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. C: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên. D: Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt. 4 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam? A: Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895). B: Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813) C: Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892) D: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887). 5 Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách A: xây dựng hệ thống giao thông. B: cướp đoạt ruộng đất. C: đặt ra nhiều thứ thuế mới. D: khai thác công nghiệp nhẹ. 6 Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam? A: Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật (1868). B: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. C: Học tuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905). D: Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản. 7 Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là A: Hiệp ước Hác-măng. B: Hiệp ước Giáp Tuất. C: Hiệp ước Nhâm Tuất. D: Hiệp ước Pa-tơ-nốt. 8 Khởi nghĩa Yên Thế là A: phong trào của nông dân. B: phong trào của dân tộc ít người. C: phong trào Cần Vương. D: phong trào của binh lính. 9 Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là A: Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài. B: Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. C: Chưa hợp thời thế. D: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. 10 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. B: khởi nghĩa Thái Nguyên. C: phong trào Đông du. D: phong trào Duy Tân. 11 Phong trào Đông du tan rã vì A: phụ huynh đấu tranh đòi đưa con em họ về nước. B: thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam. C: Phan Bội Châu bị bắt giam. D: Phan Bội Châu nhận thấy việc học không có tác dụng. 12 Vị thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là A: Đề Thám B: Đề Nắm. C: Nguyễn Thiện Thuật. D: Phan Đình Phùng. 13 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là A: dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. B: dùng bạo lực giành độc lập. C: chống Pháp và phong kiến. D: cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. 14 Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là A: tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình. B: vận động cải cách xã hội. C: tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân. D: tổ chức phong trào Đông du. 15 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A: phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. B: quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết. C: quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri. D: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. 16 Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này? A: Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài. B: Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị. C: Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến. D: Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc. 17 Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là A: Nguyễn Tri Phương. B: Tôn Thất Thuyết. C: Hoàng Diệu. D: Phan Đình Phùng. 18 “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A: Võ Duy Dương. B: Nguyễn Trung Trực. C: Trương Định. D: Nguyễn Hữu Huân. 19 Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859? A: Không kiên quyết chống Pháp. B: Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp. C: Bất hợp tác với Pháp. D: Kiên quyết chống Pháp đến cùng. 20 Nhận định nào không đúng về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX? A: Gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất. B: Thể hiện rõ tinh thần duy tân cải cách. C: Lãnh đạo khởi nghĩa là các văn thân, sĩ phu yêu nước. D: Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

2 đáp án
20 lượt xem

1: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” là ai? 2:Pháp xâm lược Việt Nam vào năm nào? (1858) 3:Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng, Pháp tiếp tục kéo quân đánh chiếm thành? (Gia Định). 4:Người đã khẳng khái nói: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?( Nguyễn Trung Trực). 5. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là gì?(Chiếm Việt Nam thành thuộc địa và căn cứ quân sự). 6:Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần Vương? ( Khởi nghĩa Yên Thế). 7: Năm 1888, Pháp bắt được vua Hàm Nghi và đưa nhà vua đi đày ở quốc gia nào? (An-Giê-ri). 8.Thủ lĩnh trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa Yên Thế? (Đề Nắm). 9.Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê?( Phan Đình Phùng) 10.Tổng đốc giữ thành Hà Nội trong đợt Pháp tấn công lần II là ai? (Hoàng Diệu) 11. Khi Pháp đánh ra Bắc Kì lần I và II, nhân dân ta đã giành thắng lợi vang dội tại trận đánh nào? (Cầu Giấy). 12.cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương(Hương Khê). 13. Ai là người chỉ huy tối cao của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm 1892-1913 (Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)). 14.Sự kiện nào đánh dấu việc chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?(hiệp ước Ba-tơ-nốt). 15.Người chỉ huy đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ là ai? (Nguyễn Trung Trực). 16.Sau khi Hiệp ước GiápTuất được kí kết khu vực nào ở nước ta trở thành thuộc địa của Pháp (6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp). 17.Nhà thơ mù dùng ngòi bút đánh Tây (Nguyễn Đình Chiểu). 18. Phong trào Cần Vương trải qua mấy giai đoạn? (2gđ). 19.Phái chủ chiến tổ chức cuộc phản công Pháp tại kinh thành Huế dựa trên cơ sở nào?(Ý chí của nhân dân và quan lại chủ chiến ở địa phương ). 20. Địa danh Yên Thế nằm phía tây băc của tỉnh nào? (Bắc Giang).

2 đáp án
98 lượt xem

Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. B: phong trào Duy Tân. C: phong trào Đông du. D: khởi nghĩa Thái Nguyên. 19 “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A: Nguyễn Hữu Huân. B: Nguyễn Trung Trực. C: Võ Duy Dương. D: Trương Định. 20 Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này? A: Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc. B: Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài. C: Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến. D: Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị. 21 Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859? A: Kiên quyết chống Pháp đến cùng. B: Không kiên quyết chống Pháp. C: Bất hợp tác với Pháp. D: Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp. 22 Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát. B: lực lượng tham gia. C: giai cấp lãnh đạo. D: mục tiêu đấu tranh. 23 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là A: dùng bạo lực giành độc lập. B: cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. C: dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. D: chống Pháp và phong kiến. 24 Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là A: Hiệp ước Nhâm Tuất. B: Hiệp ước Giáp Tuất. C: Hiệp ước Pa-tơ-nốt. D: Hiệp ước Hác-măng. 25 Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là A: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. B: Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. C: Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài. D: Chưa hợp thời thế.

2 đáp án
17 lượt xem

Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là A: Hoàng Diệu. B: Nguyễn Tri Phương. C: Tôn Thất Thuyết. D: Phan Đình Phùng. 12 Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến. B: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. C: phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. D: khôi phục chế độ phong kiến. 13 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam? A: Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813) B: Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892) C: Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895). D: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887). 14 Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là A: vận động cải cách xã hội. B: tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân. C: tổ chức phong trào Đông du. D: tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình. 15 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây? A: Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. B: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. C: Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt. D: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên. 16 Nhận định nào không đúng về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX? A: Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B: Lãnh đạo khởi nghĩa là các văn thân, sĩ phu yêu nước. C: Thể hiện rõ tinh thần duy tân cải cách. D: Gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất. 17 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A: phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. B: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. C: quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết. D: quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri. 18 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. B: phong trào Duy Tân. C: phong trào Đông du. D: khởi nghĩa Thái Nguyên. 19 “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A: Nguyễn Hữu Huân. B: Nguyễn Trung Trực. C: Võ Duy Dương. D: Trương Định. 20 Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này? A: Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc. B: Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài. C: Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến. D: Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị. 21 Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859? A: Kiên quyết chống Pháp đến cùng. B: Không kiên quyết chống Pháp. C: Bất hợp tác với Pháp. D: Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp. 22 Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát. B: lực lượng tham gia. C: giai cấp lãnh đạo. D: mục tiêu đấu tranh. 23 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là A: dùng bạo lực giành độc lập. B: cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. C: dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. D: chống Pháp và phong kiến. 24 Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là A: Hiệp ước Nhâm Tuất. B: Hiệp ước Giáp Tuất. C: Hiệp ước Pa-tơ-nốt. D: Hiệp ước Hác-măng. 25 Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là A: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. B: Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. C: Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài. D: Chưa hợp thời thế.

2 đáp án
86 lượt xem

Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách A: cướp đoạt ruộng đất. B: khai thác công nghiệp nhẹ. C: đặt ra nhiều thứ thuế mới. D: xây dựng hệ thống giao thông. 2 Phong trào Đông du tan rã vì A: phụ huynh đấu tranh đòi đưa con em họ về nước. B: Phan Bội Châu nhận thấy việc học không có tác dụng. C: Phan Bội Châu bị bắt giam. D: thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam. 3 Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha viện lý do gì để nổ súng tấn công Đà Nẵng (Việt Nam)? A: Triều đình Huế cho quân tấn công quân Tây Ban Nha ở Biển Đông. B: Triều đình Huế không thực hiện hiệp ước đã kí với chính phủ Pháp. C: Pháp cho rằng triều đình không tiếp nhận quốc thư là sỉ nhục nước Pháp. D: Triều đình Huế thực hiện chính sách “cấm đạo, đuổi giáo sĩ”. 4 Đông kinh nghĩa thục là trường học được sáng lập bởi A: Cường Để. B: Phan Châu Trinh. C: Phan Bội Châu. D: Lương Văn Can. 5 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách A: tình hình đất nước ngày một nguy khốn. B: họ có lòng yêu nước, thương dân. C: họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình. D: họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. 6 Khởi nghĩa Yên Thế là A: phong trào của nông dân. B: phong trào của binh lính. C: phong trào Cần Vương. D: phong trào của dân tộc ít người. 7 Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là A: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam. B: quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản. C: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến. D: quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. 8 Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”? A: Hoàng Hoa Thám. B: Vua Hàm Nghi. C: Hoàn Diệu. D: Tôn Thất Thuyết. 9 Vị thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là A: Phan Đình Phùng. B: Nguyễn Thiện Thuật. C: Đề Thám D: Đề Nắm. 10 Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam? A: Học tuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905). B: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. C: Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản. D: Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật (1868).

2 đáp án
16 lượt xem

hangsaku Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này? A: Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc. B: Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài. C: Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến. D: Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị. 22 Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam? A: Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản. B: Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật (1868). C: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. D: Học tuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905). 23 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây? A: Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. B: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên. C: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. D: Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt. 24 Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là A: Hiệp ước Hác-măng. B: Hiệp ước Giáp Tuất. C: Hiệp ước Pa-tơ-nốt. D: Hiệp ước Nhâm Tuất. 25 Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là A: Hoàng Diệu. B: Nguyễn Tri Phương. C: Phan Đình Phùng. D: Tôn Thất Thuyết.

2 đáp án
15 lượt xem