Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lịch Sử
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tìm hiểu về Hoàng Việt và nhận xét về ông
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ở bậc Tiểu học trong nền giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp học sinh học chữ gì? A. Chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện. B. Chữ Hán, chữ Pháp. C. Chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn bắt buộc. D. Chữ Quốc ngữ và chữ Pháp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
115
2 đáp án
115 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì? A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam. B. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. D. Do nhu cầu học tập của nhân dân - ngày một cao
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào? A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. B. Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ. C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công nghiệp nặng. D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
82
2 đáp án
82 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam? A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nan. B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp, C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
112
2 đáp án
112 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong quá trình khai thác trên lĩnh vực công nghiệp ở Việt Nam, thực dân Pháp chú trọng khai thác ngành nào? A. Ngành công nghiệp nặng. B. Ngành công nghiệp nhẹ. C. Ngành khai thác mỏ. D. Ngành luyện kim và cơ khí.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
82
2 đáp án
82 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày được cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội và các địa phương pháp ở bắc kì trước cuộc tấn công ông của thực dân Pháp ?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “Chia để trị”. B. Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt”, C. Chính sách “đồng hoá” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
107
2 đáp án
107 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đông Kinh nghĩa thục trong quá trình hoạt động có vai trò A: Làm thay đổi bộ mặt về văn hoá xã hội của đất nước. B: Làm cho thực dân Pháp phải hoang mang lo sợ. C: Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. D: Kích thích thu hút các thành viên của Việt Nam tham gia vào học.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp, qua bản Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883? A: Ra lệnh cho nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. B: Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân. C: Tiếp tục xoa dịu tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta. D: Ra lệnh cho quân Pháp rút khỏi kinh thành Huế.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? 2. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng là nơi đánh đầu tiên? 3. Chiến công nổi tiếng của nhân dân nam kì? 4. Thái độ của nhà Nguyễn đối với cuộc xâm lực của thực dân Pháp? 5. Thái độ của nhân dân Nam kì?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là A: Hoàng Tá Viêm. B: Hoàng Diệu. C: viên Chưởng cơ. D: Nguyễn Tri Phương.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “Chia để trị”. B. Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt”, C. Chính sách “đồng hoá” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
91
2 đáp án
91 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì? A. Sản xuất xi mãng và gạch ngói. B. Khai thác than và kim loại. C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
95
2 đáp án
95 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho biết tình hình thế giới sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm (1929-1933).Tại sao nói: Chủ nghĩa Phát xít xuất hiện và kết quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933)?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất. B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng. D. Lập đồn điền.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Tại sao cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế lại thất bại? Câu 2: Nhận xét quy mô, thời gian, lực lượng tham gia phong trào Cần Vương?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Âm mưu thâm độc nhất của Pháp trong việc thành lập Liên bang Đồng Dương là gì? A. Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo. B. Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp. C. Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên bản đồ thế giới. D. Từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
93
2 đáp án
93 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A: Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập B: Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở vùng rừng núi hiểm trở. C: So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp D: Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến 12 Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra hội nào dưới đây ? A: Hội Duy Tân. B: Hội Nghiệp đoàn. C: Hội Khuyến Học. D: Hội Tao Đàn. 13 Quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta ở đâu ? A: Đà Nẵng. B: Hà Nội. C: Huế. D: Gia Định. 14 Đầu thế kỉ XX, luồng tư tưởng mới được truyền bá vào Việt Nam là A: ý thức hệ phong kiến. B: khuynh hướng tư sản, vô sản. C: xu hướng dân chủ tư sản. D: xu hướng vô sản. 15 Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX? A: Góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX. B: Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời. C: Đã làm thay đổi tư tưởng bảo thủ của vua quan nhà Nguyễn. D: Đã gây được tiếng vang lớn. 16 Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì? A: Thực hiện chính sách cải cách duy tân. B: Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu. C: Thực hiện chính sách ngoại giao mở cửa. D: Thực hiện chính sách cải cách kinh tế, xã hội. 17 Quân Pháp tấn công xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất dưới sự chỉ huy của A: Ri-v-ie. B: Giăng Đuy-puy. C: Gác-ni-ê. D: Giơ-nui-y. 18 Cuộc vân động Duy tân ở Trung Kì nổ ra đầu tiên ở tỉnh A: Quảng Nam. B: Phan Thiết C: Nghệ An. D: Hà Nội. 19 Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì? A: Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. B: Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. C: Phát triển nền giáo dục Việt Nam. D: Do nhu cầu học tập của nhân dân - ngày một cao 20 Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A: Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B: Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C: Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D: Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. 21 Ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đã khiến A: quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. B: quân Pháp hoang mang, nhân dân lo sợ. C: nhiều sĩ quan và binh lính Pháp quay súng ủng hộ nhân dân. D: quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. 22 Mục tiêu cứu nước của Phan Bội Châu A: Cải cách và chống phong kiến. B: Chống Pháp giành độc lập. C: Dựa Pháp giành độc lập. D: Chống phong kiến giành độc lập. 23 Lực lượng đông đảo nhất của nghĩa quân Yên Thế là A: đồng bào thiểu số. B: nông dân. C: nông dân và công nhân. D: thợ thủ công. 24 Để tăng cường lực lượng binh lính phục vụ chiến tranh, thực dân Pháp đã A: trả tiền cao để thanh niên hăng hái gia nhập quân ngũ. B: khuyến khích người dân tăng tỷ lệ sinh. C: kêu gọi mọi người gia nhập quân đội. D: tiến hành bắt lính. 25 Cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nào? A: Kinh tế. B: Văn hóa. C: Xã hội. D: Chính trị.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
92
2 đáp án
92 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nơi chôn cất thái tử Bảo Long, thái tử cuối cùng của Việt Nam ở đâu?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
65
2 đáp án
65 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A: Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). B: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). C: Hiệp ước Hác-măng (1883). D: Hiệp ước Giáp Tuất (1874). 2 Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương” A: Tôn Thất Tuyết. B: Hoàng Diệu. C: Hàm Nghi. D: Hoàng Hoa Thám. 3 Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối? A: Tìm cách chấn hưng dân khí để đuổi Pháp về nước. B: Bất hợp tác với Pháp để Pháp tự động rút lui. C: Sang Pháp tìm hiểu nước Pháp để về giúp đồng bào mình chống lại Pháp. D: Tìm sự trợ giúp của Nhật Bản để chống Pháp. 4 Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là A: kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước. B: kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C: kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D: kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. 5 Rạng sáng ngày 1-9-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, thực hiện kế hoạch A: “đánh nhanh, thắng nhanh”. B: “vừa đánh, vừa đàm”. C: “đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”. D: “chinh phục từng gói nhỏ”. 6 Nội dung nào không phải là nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam (1858)? A: Để làm căn cứ tấn công ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng B: Vì đây là nơi có nhiều giáo dân. C: Vì Đà Nẵng có vị trí thuận lợi gần kinh thành Huế. D: Vì đánh Đà Nẵng để kết thúc chiến tranh ngay. 7 Sự kiện nào mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A: 23 – 2 – 1861 Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa. B: 31-8-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. C: 1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. D: 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định. 8 Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A: Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. B: Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ. C: Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh. D: Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. 9 Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ? A: Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo. B: Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột. C: Vì họ lương không đủ ăn. D: Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt. 10 Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào? A: Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội. B: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội). C: Trận đánh địch ở Thanh Hoá. D: Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
82
2 đáp án
82 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Yếu tố nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành nền văn hóa Xô viết? A: Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. B: Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin C: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. D: Kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại. 22 Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. B: Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. C: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. D: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. 23 Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A: Rơi vào khủng hoảng trầm trọng B: Phát triển ổ định. C: Phát triển nhưng không ổn định D: Phát triển vượt bậc 24 Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ? A: Giônxơn. B: Ph.Rudơven. C: Kenơdi. D: Nickxơn. 25 Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A: Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô. B: Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng C: Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. D: Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dânNhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là A: Đảng tư sản. B: Đảng Cộng sản. C: Đảng dân chủ. D: Đảng xã hội.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hoá đất nước, phát động chiến tranh xâm lược vì A: để khẳng định sức mạnh quân sự. B: muốn xâm chiếm hệ thống thuộc địa. C: nhằm thoát khỏi khủng hoảng D: để đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước. 17 Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai. B: chủ nghĩa phát xít. C: chủ nghĩa đế quốc, phát xít. D: chủ nghĩa đế quốc.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều A: nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế. B: thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản. C: mất hết thuộc địa. D: bị suy sụp về kinh tế. 15 Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành A: tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. B: chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc. C: thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang. D: cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A: Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. B: Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. C: Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản D: Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 - 1939 đã đưa đến hệ quả A: các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước. B: sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố. C: cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực. D: Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng Tân Hợi là: A: cuộc biểu tình của công nhân và trí thức yêu nước. B: cuộc cách mạng vô sản. C: cuộc khởi nghĩa nông dân. D: cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa chủ trương cưu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh? 2. Hoạt động của Đông kinh nghĩa thục và ảnh hưởng của nó đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước ta?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
89
2 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc Duy Tân có tác dụng như thế nào đối với Nhật Bản? A: Nhật thoát khỏi nguy cơ thuộc địa và mở đường cho kinh tế TBCN phát triển. B: Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa. C: Chế độ nông nô bị xóa bỏ. D: Mở đường cho CNTB phát triển.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
trước sự lấn chiếm của thực dân pháp nhân dân bắc kì có thái độ thế nào ? trận cầu giấy lần thứ 2 năm 1883 có ý nghĩ như thế nào ? 2/ tại sao thực dân pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ nhất năm 1873, mãi tới 10 năm sau mới đánh chiếm bắc kì lần thứ 2 ? 3/ thái độ của nhân dân ta khi triều đình huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân pháp thế nào ?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
phải 100% chính xác Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Bị khủng hoảng trầm trọng B: Bị tàn phá nặng nề C: Đạt tăng trưởng cao D: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A: Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng B: Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô. C: Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành D: Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. 22
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A: Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng B: Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô. C: Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành D: Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. 22 Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành A: cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. B: tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. C: thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang. D: chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc. 23 Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ? A: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp B: Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng. C: Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động. D: Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. 24 Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực A: thương mại. B: tài chính ngân hàng. C: công nghiệp. D: nông nghiệp. 25 Giữa thế kỉ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (Nga) đã tìm ra A: định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. B: thuyết tiến hoà và di truyền. C: Thuyết nguyên tử. D: sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là A: phong trào công nhân phát triển mạnh. B: các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng. C: chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế D: nền kinh tế có chuyển biến lớn.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. B: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. C: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. D: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. 20 Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Bị khủng hoảng trầm trọng B: Bị tàn phá nặng nề C: Đạt tăng trưởng cao D: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. B: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. C: cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít. D: cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. 18 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A: Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. B: Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á. C: Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt. D: Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai. B: chủ nghĩa đế quốc, phát xít. C: chủ nghĩa phát xít. D: chủ nghĩa đế quốc. 15 Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A: Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công. B: Mĩ nhảy vào tham chiến. C: Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. D: Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A: Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản B: Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. C: Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. D: Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. 12 Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là A: khủng hoảng năng lượng. B: khủng hoảng tài chính. C: khủng hoảng thừa. D: khủng hoảng thiếu.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một trong những chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc là A: sản xuất tụt hậu B: sản xuất phát triển không đều. C: hình thành các tổ chức độc quyền. D: sản xuất phát triển.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hệ quả của cách mạng công nghiệp là A: Nảy sinh mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản B: Nảy sinh mâu thuẫn giữa lãnh chúa và nông nô. C: Nảy sinh mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ. D: Nảy sinh mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai. B: chủ nghĩa đế quốc, phát xít. C: chủ nghĩa phát xít. D: chủ nghĩa đế quốc. 15 Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A: Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công. B: Mĩ nhảy vào tham chiến. C: Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. D: Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. 16 Đầu thế kỉ XX, đế quốc có nhu cầu lớn nhất phát động chiến tranh để giành thuộc địa là? A: Đế quốc Anh B: Đế quốc Mỹ C: Đế quốc Pháp D: Đế quốc Đức 17 Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. B: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. C: cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít. D: cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. 18 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A: Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. B: Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á. C: Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt. D: Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. 19 Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. B: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. C: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. D: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. 20 Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Bị khủng hoảng trầm trọng B: Bị tàn phá nặng nề C: Đạt tăng trưởng cao D: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh 21 Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A: Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng B: Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô. C: Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành D: Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. 22 Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành A: cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. B: tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. C: thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang. D: chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc. 23 Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ? A: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp B: Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng. C: Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động. D: Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. 24 Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực A: thương mại. B: tài chính ngân hàng. C: công nghiệp. D: nông nghiệp. 25 Giữa thế kỉ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (Nga) đã tìm ra A: định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. B: thuyết tiến hoà và di truyền. C: Thuyết nguyên tử. D: sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. cứu e với mng e cần gấp
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
41
2 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Lập bảng niên biểu về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp về kinh tế và văn hóa. Giúp mình câu này với ạ! Mình cảm ơn ạ!
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
96
1 đáp án
96 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
14 Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai. B: chủ nghĩa đế quốc, phát xít. C: chủ nghĩa phát xít. D: chủ nghĩa đế quốc. 15 Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A: Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công. B: Mĩ nhảy vào tham chiến. C: Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. D: Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. 16 Đầu thế kỉ XX, đế quốc có nhu cầu lớn nhất phát động chiến tranh để giành thuộc địa là? A: Đế quốc Anh B: Đế quốc Mỹ C: Đế quốc Pháp D: Đế quốc Đức 17 Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. B: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. C: cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít. D: cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. 18 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A: Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. B: Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á. C: Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt. D: Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. 19 Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. B: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. C: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. D: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. 20 Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Bị khủng hoảng trầm trọng B: Bị tàn phá nặng nề C: Đạt tăng trưởng cao D: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh 21 Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A: Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng B: Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô. C: Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành D: Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. 22 Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành A: cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. B: tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. C: thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang. D: chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc. 23 Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ? A: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp B: Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng. C: Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động. D: Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. 24 Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực A: thương mại. B: tài chính ngân hàng. C: công nghiệp. D: nông nghiệp. 25 Giữa thế kỉ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (Nga) đã tìm ra A: định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. B: thuyết tiến hoà và di truyền. C: Thuyết nguyên tử. D: sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. E cần gấp lắm , giúp e vớiiii
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh A: trí tuệ. B: hậu công nghiệp. C: nông nghiệp. D: công nghiệp. 2 Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A: Phát triển nhưng không ổn định B: Phát triển vượt bậc C: Phát triển ổ định. D: Rơi vào khủng hoảng trầm trọng 3 Yếu tố có tác động quyết định nhất đưa đến những thành tựu của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX là A: nhiều phát minh khoa học ra đời. B: đời sống của nhân dân được nâng cao. C: cuộc cách mạng công nghiệp phát triển. D: những tiến bộ, phát minh từ các ngành khoa học cơ bản. 4 Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dânNhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là A: Đảng tư sản. B: Đảng dân chủ. C: Đảng Cộng sản. D: Đảng xã hội. 5 Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hoá đất nước, phát động chiến tranh xâm lược vì A: muốn xâm chiếm hệ thống thuộc địa. B: để đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước. C: để khẳng định sức mạnh quân sự. D: nhằm thoát khỏi khủng hoảng 6 Tháng 9- 1931, Nhật bản đã tiến hành A: xâm lược đất nước Trung Quốc rộng lớn. B: đánh chiếm vùng Tây Bắc Trung Quốc. C: đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc. D: xây dựng chính quyền bù nhìn ở Trung Quốc. 7 Yếu tố nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành nền văn hóa Xô viết? A: Kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại. B: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. C: Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. D: Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin 8 Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 - 1939 đã đưa đến hệ quả A: sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố. B: cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực. C: các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước. D: Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động. 9 Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều A: thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản. B: mất hết thuộc địa. C: bị suy sụp về kinh tế. D: nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế. 10 Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là A: phong trào công nhân phát triển mạnh. B: các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng. C: chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế D: nền kinh tế có chuyển biến lớn. 11 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A: Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản B: Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. C: Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. D: Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. 12 Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là A: khủng hoảng năng lượng. B: khủng hoảng tài chính. C: khủng hoảng thừa. D: khủng hoảng thiếu. 13 Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ? A: Giônxơn. B: Nickxơn. C: Ph.Rudơven. D: Kenơdi. giúp e e cần gập mng ạ
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau 1867
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Lập bảng tóm tắt các sự kiện tiêu biểu của nhân dân Bắc kì chống Pháp lần 1và lần 2 (1873-1883). Nhận xét về tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc kì. (1873-1883). 2. Trình bày nội dung các Hiệp ước: Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hắc Măng và Pa – tơ- nốt. Phát biểu suy nghĩ của em về các Hiệp ước đó.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tuần 22 tiết 38 bài 26 kháng chiến lan rộng ra toàn quốc năm 1873 năm 1884
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tuần 22 tiết 38 bài 26 kháng chiến lan rộng ra toàn quốc năm 1873 năm 1884
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dựa vào lược đồ hình 86 sách giáo khoa trang 118 xác định địa điểm diễn ra cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nam kì
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 2: Câu nào dưới đây thể hiện rõ mục đích trong việc dời đô của vua Lý Thái Tổ? A. Cứ đóng đô yên ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. B. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. C. Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu. D. Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1Em hãy cho biết Âm mưu và nguyên cớcủaThực Dân Phápkhi đánh ra Bắc Kì lần 2? 2.Nêu Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt? Hậu quảcủa nước ta khi kí bản hiệp ước đó? Giải hộ vs ạ cần gấp lắm ạ vote 5 sao cho ai trả lời đúng ạ
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
33
1 đáp án
33 lượt xem
1
2
...
366
367
368
...
442
443
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×